Những câu hỏi liên quan
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:25

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Bình luận (0)
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:56

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Bình luận (0)
Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Bình luận (0)
Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:58

2.

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b  hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.

3.

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 11:47

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2)

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:37

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2019 lúc 15:46

Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:38

Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Thu Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2017 lúc 11:29

Ta có, quy tắc chuyển vế của phương trình giống quy tắc chuyển vế của bất phương trình, nhưng quy tắc nhân hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 không thể chuyển thành quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, bởi vì bất phường trình sẽ đổi chiều khi ta nhân hai vế của nó với một số âm.

Bình luận (0)
ĐỖ VĂN HOAN
Xem chi tiết