Hoà tan 4.8(g) Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
hỏi cần bao nhiêu(g) H2SO4 30% để dùng cho phản ứng
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Hoà tan hoàn toàn 16,9 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10%, thu được 55,3 g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ?
b. Tính V ?
Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng 19,6% vừa đủ. Cần bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 loãng nói trên để hoà tan sắt?
Khối lượng H 2 SO 4 cần dùng :
m H 2 SO 4 = 0,01.98 = 0,98g
⇒ m dd H 2 SO 4 = 0,98 : 19,8% = 4,95g
hoà tan hoàn toàn 10.8g Al vào 200 g dung dịch H2SO4 phản ứng vừa đủ.
a, viết pthh
b, tình Vh2 sinh ra (đktc)
c, tình nồng độ % dung dịch H2SO4 đã dùng
nAl=10,8/27=0,4 mol
2Al +3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4 0,6 0,6 mol
=>VH2=0,6*22,4=13,44 lít
mH2SO4=0,6*98=58,8 g
C% H2SO4= 58,8*100/200=29,4 %
Cho 200 ml dung dịch HCl 1,2M và H2SO4 1,8M (loãng) hòa tan với 32g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch đó. Khí sinh ra được dẫn rất từ từ qua ống sứ chứa 64 g CuO để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích dung dịch H2SO4 96% (đặc, d = 1,84 g/ml) cần để hòa tan hết chất rắn trong ống.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) ? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 22,85gam muối khan. a. Tính mHCl đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp A?
Bài 2 :
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$
b)
Bảo toàn khối lượng :
$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc). a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ? b) Tính V ?
Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ?
b) Tính V ?
giúp mình nhé
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=a(mol)\\ BTKL:\\ m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_Y+m_{H_2}\\ 2,49+98.a= 8,25+2.a\\ \to a=0,06(mol)\\ a/ m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88(g)\\ b/ V_{H_2}=0,06.22,4=1,334(l)\)
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc). a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ? b) Tính V ?
a) Ta có : \(m_{KL}+m_{SO^{2-}_4}=m_{muối}\)
=> \(m_{SO_4^{2-}}=8,25-2,49=5,76\left(g\right)\)
=> \(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{5,76}{96}=0,06\left(mol\right)\)
Mặc khác : \(2H^++SO_4^{2-}\rightarrow H_2SO_4\)
=>\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88\left(g\right)\)
b) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,06.22,4 = 1,344(lít )