-Sự kiện nào chấm dứt sự tồn tại của vương triều Nguyễn với tư cách là một vương trièu độc lập.
Sự kiện nào chấm dứt tồn tại của vương triều Nguyễn với tư cách là một vương triều độc lập
Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Chọn đáp án: D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
vì sao hiệp ước patonot chấm dứt sự tồn tại của triều đình nhà nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).
Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ớ các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật. Tạ Hiện, Hoàng Ván Hoè, Lã Xuân Oai. Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bác Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm để không còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.
Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống' với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).
Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ớ các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật. Tạ Hiện, Hoàng Ván Hoè, Lã Xuân Oai. Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bác Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm để không còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.
Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống' với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Tại sao nói hiệp ước patơnốt chấm dứt sự tồn tại của triều đình nhà nguyễn vs tu cách là 1 quốc gia độc lập???? HELP ME
Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).
Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ớ các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật. Tạ Hiện, Hoàng Ván Hoè, Lã Xuân Oai. Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bác Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm để không còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.
Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống' với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Nội dung của hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884? Tại sao nói hiệp ước này đánh dấu sự tồn tại của nhà Nguyễn chấm dứt với tư cách là 1 quốc gia độc lập?
Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Tại sao nói hiệp ước này đánh dấu sự tồn tại của nhà Nguyễn chấm dứt với tư cách là 1 quốc gia độc lập?
Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.
9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)
A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định
C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa
10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)
A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất
9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)
A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định
C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa
10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)
A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất
9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)
A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định
C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa
10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)
A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất
Tại sao nói: hiệp ước pa tơ nốt 6/6/1884 đã chấm dức sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà nguyễn vs tư cách là 1quốc gia độc lập
- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập
- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập
Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà nguyễn với tư cách là 1 quốc gia?
a. hiệp ước nhâm tuất 1862
b. hiệp ước giáp tuất 1874
c. hiệp ước hác măng 1883
d. hiệp ước pa tơ nốt 1884