Những câu hỏi liên quan
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Võ Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:32

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{BC}{2}\cdot h\)

Bán kính là:

\(R=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{4\cdot S}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{4\cdot\dfrac{BC\cdot h}{2}}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{2\cdot BC\cdot h}=\dfrac{b^2}{2h}\)

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
22 tháng 8 2021 lúc 20:34

Ta có: O là trọng tâm của ABC AO là đường trung tuyến của ABC AO là đường cao của ABC (  Trong tam giác cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực )

⇒ HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}\)

⇒ OH = \(\dfrac{AH}{3}=\dfrac{h}{3}\) ( trong tam giác 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tam giác và cách đáy 1 khoảng = \(\dfrac{1}{3}\) chiều dài mỗi đường )

Xét tam giác vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=b^2+h^2\)

Xét tam giác vuông OBH có

BO = R = \(\sqrt{BH^2+OH^2}=\sqrt{b^2-h^2+\dfrac{h^2}{9}}=\dfrac{1}{3}\sqrt{9b^2-8h^2}\)

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 8 2021 lúc 13:57

Ta có O là trọng tâm của tg ABC => AO là đường trung tuyến của tg ABC => AO là đường cao của tg ABC (Trong tg cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

\(\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{AH}{3}=\frac{h}{3}\) (trong tg 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg và cách đáy 1 khoảng = 1/3 chiều dài mỗi đường)

Xét tg vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=b^2+h^2\)

Xét tg vuông OBH có

\(BO=R=\sqrt{BH^2+OH^2}=\sqrt{b^2-h^2+\frac{h^2}{9}}=\frac{1}{3}\sqrt{9b^2-8h^2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Tiến sĩ Rùa
14 tháng 7 2021 lúc 16:27

Kẻ đường kính AD thì góc ACD = 90°

Ta có AC²= AD.AH nên AD = AC²/AH

<=>AD= (10a)²/ 8a=100a/8undefined

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:03

Kéo dài AH cắt đường tròn tại D \(\Rightarrow\) AD là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay tam giác ABD vuông tại B

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AD\Rightarrow AD=\dfrac{AB^2}{AH}=\dfrac{b^2}{h}\)

\(\Rightarrow2R=\dfrac{b^2}{h}\Rightarrow R=\dfrac{b^2}{2h}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:04

undefined

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:47

b2/2h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Quốc
19 tháng 10 2021 lúc 11:08

1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 20:03

Ta có O là trọng tâm của tg ABC => AO là đường trung tuyến của tg ABC => AO là đường cao của tg ABC (Trong tg cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

 

⇒OH=AH3=h3 (trong tg 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg và cách đáy 1 khoảng = 1/3 chiều dài mỗi đường)

Xét tg vuông ABH có

BH2=AB2+AH2=b2+h2

Xét tg vuông OBH có

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hiền nguyễn
Xem chi tiết