Võ Lan Nhi
1. tìm các gia strij của m, a và b để các cặp pt sau đây tương đương a) mx2 - (m+1)x + 10 và (x-1)(2x-1)0 b) (x-3)(ax + 2) 0 và (2x + b)(x+1)0 2. giải các bpt: a) dfrac{2}{x-3}+dfrac{x-5}{x-1}1 b) dfrac{x+3}{x+1}+dfrac{x-2}{x}2 c) dfrac{x-6}{x-4}dfrac{x}{x-2} d) 1+dfrac{2x-5}{x-2}-dfrac{3x-5}{x-1}0 e) |9 + x|2x 3. lúc 7h 1 người đi xe máy khởi hành từ A với v30km/h. sau đó 1h, người 2 cx đi xe máy từ A đuổi theo vs v 45km/h. hỏi đến mấy giờ người 2 đuổi kịp người ? nơi gặp nhau các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 13:11

a)    (x-1)(2x-1)=0

<=>2x^2 - 3x + 1 =0

Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2

Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
6 tháng 2 2021 lúc 16:44

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\\\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\\2x^2-3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\m+1=3\end{cases}}\Rightarrow m=2\)

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\\\left(2x+b\right)\left(x+1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ax^2+\left(2-3a\right)x-6=0\\2x^2+\left(b+2\right)x+b=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-6\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Vo ThiQuynh Yen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Cold Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
4 tháng 4 2020 lúc 20:55
https://i.imgur.com/nYTtziJ.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
3 tháng 5 2017 lúc 11:09

a) \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Phương trình: \(\dfrac{mx}{x+3}=3m-1\) (*) có đkxđ: \(x\ne-3\)
Vì cặp phương trình tương đương nên phương trình (*) có nghiệm là x = -2:
\(\dfrac{2m}{2+3}+3m-1=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+3m=1\)\(\Leftrightarrow m\left(\dfrac{2}{5}+3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{5}m=1\) \(m=\dfrac{5}{17}\)
Vậy \(m=\dfrac{5}{17}\) thì hai phương trình tương đương.

Bùi Thị Vân
3 tháng 5 2017 lúc 11:18

b) Pt (1) \(x^2-9=0\) có hai nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Để cặp phương trình tương đương thì phương trình (2) \(2x^2+\left(m-5\right)x-3\left(m+1\right)=0\) có nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3^2+\left(m-5\right).3-3.\left(m+1\right)=0\\2.\left(-3\right)^2+\left(m-5\right).\left(-3\right)-3.\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0\\30-6m=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy m = 5 thì hai phương trình tương đương.