cần chăm sóc vật nuôi non như thế nào để vật nuôi khỏe mạnh phòng bệnh tốt
trình bày kỹ thuật phòng bệnh cho gà?
chăm sóc phòng và trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thê nào tới vật nuôi?
cần nuôi dưỡng như thế nào để vật nuôi non khỏe mạnh phát triển và khám bệnh?
Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Em hãy đọc và sắp xếp vào vở bài tập những biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng, chăm sóc sau đây phù hợp với tuổi của vật nuôi non (đánh số thứ tự theo mức độ cần thiết).
- Giữ ấm cho cơ thể
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
- Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non
1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Ở gia đình em thường chăn nuôi vật nuôi non và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
- Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
ĐÓ...BẠN!!!!
Ở gia đình em thường chăn nuôi vật nuôi non và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
Em tham khảo:
*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:
-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con
-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)
-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng
-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa
Chủ đề: Chăm sóc vật nuôi
Câu 1:Sự điều tiết thân nhiệt của vật nuôi là gì?
Câu 2:Chức năng tiêu hóa của vật nuôi non chưa hoàn chỉnh như thế nào?
Câu 3:Thế nào là khả năng miễn dịch?
Câu 4:Tại sao trong giai đoạn mang thai và nuôi con vật nuôi mẹ cần rất nhiều dinh dưỡng?
Câu 5:Nêu biện pháp có thể hỗ trợ tốt cho sự điều tiết thân nhiệt của vịt con?
Giúp mình với
Em hãy đọc và ghi dấu X vào vở bài tập những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng, trị bệnh cho vật nuôi sau đây:
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 11: Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng bệnh vật nuôi là công việc của:
A. Nhà chăn nuôi.
B. Bác sĩ thú y.
C. Nhà tư vấn nuôi trồng thuỷ sản.
D. Kỹ thuật viên nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 27: Loại vật nuôi nào cần được tiêm vaccine định kì?
A. Vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.
B. Vật nuôi non.
C. Vật nuôi non và vật nuôi cái sinh sản.
D. Vật nuôi non và vật nuôi đực giống.
Câu 28: Vệ sinh trong chăn nuôi gồm các công việc:
A. Vệ sinh môi ttruwong sống và thân thể vật nuôi.
B. Quét rửa chuồng nuôi và xử lí chất thải.
C. Dọn chuồng nuôi và tạo độ thông thoáng.
D. Vệ sinh thức ăn và nước uống của vật nuôi.
Câu 29: Vai trò của chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu xuất khẩu.
B. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, chăn nuôi.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.
D. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho sản chế và xuất khẩu.
Câu 30: Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:
A. Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Tăng kích thước vật nuôi.
C. Tăng chất lượng sản phẩm.
D. Giúp vật nuôi khoẻ mạnh.
Câu 11: Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng bệnh vật nuôi là công việc của:
A. Nhà chăn nuôi.
B. Bác sĩ thú y.
C. Nhà tư vấn nuôi trồng thuỷ sản.
D. Kỹ thuật viên nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 27: Loại vật nuôi nào cần được tiêm vaccine định kì?
A. Vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.
B. Vật nuôi non.
C. Vật nuôi non và vật nuôi cái sinh sản.
D. Vật nuôi non và vật nuôi đực giống.
Câu 28: Vệ sinh trong chăn nuôi gồm các công việc:
A. Vệ sinh môi ttruwong sống và thân thể vật nuôi.
B. Quét rửa chuồng nuôi và xử lí chất thải.
C. Dọn chuồng nuôi và tạo độ thông thoáng.
D. Vệ sinh thức ăn và nước uống của vật nuôi.
Câu 29: Vai trò của chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu xuất khẩu.
B. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, chăn nuôi.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.
D. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho sản chế và xuất khẩu.
Câu 30: Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:
A. Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Tăng kích thước vật nuôi.
C. Tăng chất lượng sản phẩm.
D. Giúp vật nuôi khoẻ mạnh.
Help pls
Bệnh ở vật nuôi là gì? Chúng có tác hại như thế nào? Việc phòng, trị bệnh có vai trò như thế nào đối với chăn nuôi? Cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường?
Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:
- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;
- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.