Những câu hỏi liên quan
Tâm Hạ
Xem chi tiết
Huy Hoàng
1 tháng 5 2018 lúc 8:59

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Thoại Vy
Xem chi tiết
Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 12:43

a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)

Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)

\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)

c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:

\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)

\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)

-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)

\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)

\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
Xem chi tiết
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 5 2021 lúc 15:57

A, \(M\left(-1\right)=0\)

\(m\left(-1\right)^2+2m\left(-1\right)-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\).

B, \(A\left(x\right)=2x^3+x=x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)vì \(2x^2+1>0\forall x\inℝ\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
13 tháng 5 2021 lúc 16:01

A, Xét đa thức \(M\left(x\right)=mx^2+2mx-3\)

\(M\left(-1\right)=m-2m-3\)

Mà \(x=-1\) là 1 nghiệm của \(M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m=-3\).

B, Cho \(A\left(x\right)=0\Rightarrow2x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2+1=0\end{cases}}\)

Ta có: \(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\) có 1 nghiệm duy nhất là \(x=0\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 5 2021 lúc 13:31

a, Vi x = -1 là nghiệm của đa thức trên nên 

Thay x = -1 vào đa thức trên ta được : 

\(M\left(x\right)=m-2m-3=-m-3\)

Đặt \(-m-3=0\Leftrightarrow-m=3\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy với x = -1 thì m = -3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tín Bùi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:09

Bài 4:

 \(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

   \(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)

                             \(=-2-m-7m+3\)

Mà \(M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-8m=-3\)

\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow8m=1\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Tín Bùi
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bạn ơi cho mình hỏi bài 4 tại sao M(-1)=0

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bài 3 :

 Theo bài ra ta có: \(acb+bca+cab=666\)

 \(100a+10c+b+100b+10c+a+100c+10a+b=666\)

                 \(111a+111b+111c=666\)

                   \(111.\left(a+b+c\right)=666\)

                                   \(a+b+c=6\)

Mà \(a>b>c>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\\c=1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)