Những câu hỏi liên quan
2. Lý Ngọc Dìn 8a3
Xem chi tiết
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:52

Màu đen là tính trạng trội so với màu trắng

Phép lai 1 

F1: Đen : Xám : Trắng = 1 : 2 : 1

=> Xám là tính trạng trung gian giữa đen và trắng

Quy ước : AA : Đen; Aa : xám ; aa : trắng

a) Phép lai 1

P: Aa (đen) x Aa ( Đen)

G   A,a              A, a

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 1 đen : 2 xám : 1 trắng 

b) F1 : Đen : Xám = 1 : 1

P: AA ( đen) x  Aa ( xám)

G    A                  A, a

F1 : 1AA: 1Aa

KH : 1 đen : 1 xám

 

Bình luận (0)
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:54

c) F1:  100% đen

P : AA (đen) x AA (đen)

G   A                  A

F1: AA( 100%đen)

d) F1: 

Xám : Trắng = 1: 1

P: Aa(xám) x aa (trắng)

G   A,a              a

F1: Aa :aa

KH:1 xám : 1trắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2017 lúc 11:15

Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch ta thấy F1 luôn cho kiểu hình giống mẹ chứng tỏ ở đây có hiện tượng di truyền ngoài nhân, con lai luôn mang kiểu hình giống mẹ.

Vậy khi lấy hạt phấn cây hoa trắng ở phép lai thuận thụ phấn cho cây hoa đỏ ở phép lai nghịch thì thì con lai sẽ mang kiểu hình của mẹ hay F2 cho 100% cây hoa đỏ

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 9:32

Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch ta thấy F1 luôn cho kiểu hình giống mẹ chứng tỏ ở đây có hiện tượng di truyền ngoài nhân, con lai luôn mang kiểu hình giống mẹ.

Vậy khi lấy hạt phấn cây hoa đỏ ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây hoa trắng ở phép lai thuận thì thì con lai sẽ mang kiểu hình của mẹ hay F2 cho 100% cây hoa trắng

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 10:05

Đáp án C

+ F1 của phép lai thuận và phép lai nghịch đều giống mẹ. Suy ra đây là trường hợp di truyền ngoài nhân, tính trạng màu hoa do gen trong tế bào chất quy định.

+ Phép lai thuận:P1:♂  cây hoa đỏ × ♀ cây hoa trắng →  F1-1: 100% cây hoa trắng.

+ Phép lai nghịch: P2: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ →  F1-2: 100% cây hoa đỏ.

+ F1-1: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ → F2: 100% cây hoa đỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 7:14

Đáp án : B

Nhận xét, ở cả phép lai thuận và phép lai nghịch, đời con đều biểu hiện theo kiểu hình của cây được thụ phấn ( cây làm mẹ)

<=> gen di truyền ngoài nhân – di truyền theo dòng mẹ

Lấy hạt phấn của cây F­1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch

Cây làm mẹ ở đây là cây hoa đỏ

=>  F2 100% hoa đỏ

Bình luận (0)
Thanh Lam
Xem chi tiết
Linh Thy
17 tháng 1 2022 lúc 20:20

dạ mình không biết ạ:<

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
17 tháng 1 2022 lúc 20:38

a) Xét phép lai 1 : Lai cây hạt chín sớm vs nhau, F1 có cây hạt chín muộn 

=> Chín sớm (A) trội hoàn toàn so vs chín muộn (a)

b) Xét phép lai 1 :

Cây chín muộn ở F1 lặn nên có KG : aa

=> P đều sinh ra giao tử a => P có KG :  _a (1)

Mak P lak tính trạng trội nên có KG : A_ (2)

Từ (1) và (2) => P có KG : Aa

SĐlai : 

P :   Aa       x         Aa

G : A ; a               A ; a

F1 : KG : 1AA : 2Aa : 1 aa

      KH :  3 sớm : 1 muộn

Xét phép lai 2 : 

Xét *1  ta có :   P lai vs nhau F1 thu đc 100% sớm

Mak P có cây chín muộn => P có KG :   AA x  aa

Sđlai : Ptc :  AA          x            aa

          G :        A                          a

          F1 : KG : 100% Aa

                KH : 100% sớm

Xét *2 ta có : 

F1 có cây chín muộn có KG : aa (do đó lak tính trạng lặn)

=> P phải sih ra giao tử a => P có KG :   _a (3)

Mak P có cây chín muộn có KG aa 

Mặt khác F1 có cây chín sớm trội nên 1 bên P phải sinh ra A nhưng cây P chín muộn ko sinh ra giao tử P nên ở P cây lai vs cây chín muộn sẽ có KG : A_ (4)

Từ (3) và (4) P sẽ có KG :  Aa  x  aa

Sđlai : 

P :  Aa      x        aa

G :  A;a               a

F1 : KG :  1Aa   :   1aa

       KH : 1 sớm ; 1 muộn

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 10:58

Đáp án C

- F1 thì thu được 1 nửa số cây có hoa trắng: aa = 1/2

à P: Aa (đỏ) x aa (trắng)

F1: 1/2 Aa: 1/2 aa tự thụ

(1). 37,5% số cây cho hoa đỏ à đúng, A_ = AA + Aa =  

(2). Tỷ lệ số cây có kiểu gen đồng hợp bằng với tỷ lệ số cây hoa trắng. à sai, đồng hợp có AA và aa mà hoa trắng chỉ có KG aa

(3). Có 25% số cây F2 khi tự thụ tạo đời con có nhiều loại cây hoa khác màu. à đúng, cây F2 tự thụ cho đời con có nhiều loại cây khác màu là cây có KG Aa, tỉ lệ Aa =  1 2 2 = 1 4

(4). 62,5% số cây có hoa trắng. à đúng, hoa trắng aa = 100-37,5 = 62,5%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 8:13

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 11 2016 lúc 22:00

Do tính trạng màu hạt do 1 cặp gen quy định mà P tương phản vàng trắng F1 đồng tính (tím) nên P thuần chủng . F1 xuất hiện tính trạng trung gian ( tím) nên đây là hiện tượng trội ko hoàn toàn. mà đề này hơi buồn cười lai hạt vàng vs hạt trắng đã là lai phân tích rồi còn hỏi phải lai phân tích ko

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 7:24

Đáp án D

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Quả dài : quả ngắn = 3 : 1.

Cây đem lai cùng F1 dị hợp về cặp gen này.

Hạt vàng : hạt trắng = 3 : 1.

Cây đem lai cùng F1 dị hợp về cặp gen này.

Cây I và II đều dị hợp 2 cặp gen.

Do không tạo ra kiểu hình quả ngắn, hạt trắng.

Xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.

F1 lai với 2 cây có kiểu gen khác nhau đều cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1

F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo  , cây thứ nhất và thứ hai đem lai với F1 có kiểu gen và hoặc ngược lại. Nội dung 3 sai, nội dung 4 đúng.

Vì F1 có kiểu gen dị hợp chéo nên khi lai với 2 cá thể trên, F1 liên kết hoàn toàn, 2 cá thể trên dù xảy ra hoán vị gen với tần số bao nhiêu thì tỉ lệ kiểu hình vẫn là 1 : 2 : 1. Nội dung 2 đúng.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)