Nêu hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn
nguyên nhân :
Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
- Hậu quả : Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê? nhân dán gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
(Nam-Bắc triều)
Nguyên nhân: Xung đột phe phái, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê.Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người có dòng dõi nhà Lê lên làm vua và từ đó hai bên đánh nhau liên miên
Hậu quả: Làng mạc tiêu tàn, xơ xác. Già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói, dịch lễ tái phát sinh, người chết đến quá nửa, đời sống nhân dân cực khổ
(Trịnh-Nguyễn)
Nguyên nhân: 1545, Ng Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay và hình thành thế lực họ Trịnh, con thứ hai của Nguyễn Kim thì trú tại trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Sau đó, hai thế lực bùng nổ chiến tranh
Hậu quả: Đất nước bị chia cắt. Ở đàng ngoài, đến thời Trịnh Tùng thì xưng vương, xậy phủ chúa bên cạnh triều Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là vua Lê-chúa Trịnh. Ở đàng trong,nhân dân bị đói khổ,li tán, con cháu họ Nguyễn cũn truyền nối nhau cầm truyền, gọi là chúa Nguyễn
Học tốt nha! M/c thi sử mấy năm r, có câu j khó cứ ib hỏi mềnh nha <3
Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đối với lịch sử nhân loại và liên hệ bản thân
Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ?
tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
Tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
please help me. Tôi cần đêm nay ai biết câu nào nói hộ cái
Câu 1: Trình bày quá trình hình thành các chi bộ cộng sản đầu tiên ở Thị xã Bắc Ninh ?
Câu 2:Hãy nêu những chủ trương lãnh đạo của Thị ủy Bắc Ninh trong việc phối hợp hoạt động với các chiến dịch lớn từ 1950-1954 và những kết quả đạt được ?
Câu 3 :Trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ, Đảng bộ thị xã Bắc Ninh đã lãnh đạo chuyển hướng về tư tưởng và tổ chức như thế nào? Nêu một số thành tựu trong sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến đấu của quân dân Thị xã giai đoạn 1965-1968 ?
à cái này ở chỗ tui không cần phải tự làm đâu , ở trường tui cô chủ nhiệm photo đáp án cho bọn tôi chép rồi nộp cơ :)))))
mọi ng̀ giúp mik câu này vs:Nêu nguyên nhân,hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.Suy nghĩ về các cuộc chiến tranh
Chiến tranh thế giới thứ hai được xem là cuộc chiến thảm khốc, khi các nước tìm kiếm lợi ích bất đối xứng. Các nguyên nhân sâu xa mang đến sự nghiêm trọng và tình hình căng thẳng trong quan hệ quốc tế. Trong khi các nguyên nhận trực tiếp tác động, châm ngòi cho cuộc chiến trang bùng nổ mạnh mẽ. Cuộc chiến này đã để lại các hậu quả tàn khốc cho cả nhân loại, khi tác động vẫn còn nặng nề đến thời ngày nay.
1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2:Nguyên nhân sâu xa:
Các nguyên nhân được hình thành và dồn nén, tạo thành áp lực trong kinh tế, chính trị. Các phân chia thế giới và tổ chức hoạt động chung đã không còn phù hợp đối với nhu cầu của các quốc gia, đặc biệt là các cường quốc.
– Sự tác động của quy luật phát triển không đều về các mặt khác nhau. Từ chính trị cũng như là kinh tế giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Dẫn đến các chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản. Mang đến các phân biệt, phân chia thế giới và dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.
– Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn trước đó không còn phù hợp nữa. Các nước cần thống nhất để tìm ra tiếng nói cũng như quy luật phân chia quyền lợi mới. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
Nguyên nhân trực tiếp:
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 từ Mỹ đã tác động và làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới. Làm những mâu thuẫn chính trị, phát triển kinh tế trở nên sâu sắc. Dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. Tìm kiếm sức mạnh từ chiến tranh, thực hiện các ý đồ quân sự để thiết lập trật tự thế giới mới.
– Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản, Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn. Tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó mà chiến tranh bùng nổ và lan rộng, ảnh hưởng và thiệt hại trên khắp thế giới.
2. Chiến tranh thế giới thứ 2 tiếng Anh là gì?Chiến tranh thế giới thứ 2 tiếng Anh là World War 2.
3. Diễn biến chiến tranh:
Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra với hai giai đoạn. Trong đó, nổi bật nhất là hoạt động chiến tranh tiến hành giữa hai phe:
– Phe phát xít: Đức – Ý – Nhật.
– Phe đồng minh: Anh – Liên Xô – Mỹ.
Trong đó, Đức thực hiện chủ lực tấn công trên chiến trường Châu Âu. Ý thực hiện châm ngòi chiến tranh tại chiến trường Bắc phi. Tại chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương là sự tấn công của phát xít Nhật.
3.1. Giai đoạn 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941):Các nước phát xít thực hiện châm ngòi cho cuộc chiến tranh, làm ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của phe đồng minh.
Tại chiến trường châu Âu:
– Ngày 1/9, Đức chiếm được Ba Lan, hai nước Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Tuy nhiên, ngày 06/10, Đức vẫn chiếm đóng hoàn toàn được Ba Lan.
– Tháng 4/1940, Đức đưa quân vào Bắc Âu, chiếm được Đan Mạch.
– Ngày 10/5/1940, 3.350.000 Đức được đưa đến đánh chiếm các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Sau đó Đức chiếm được Luxembourg.
– Ngày 15/5/1940, Hà Lan kí hòa ước đầu hàng, phục tùng Đức.
– Ngày 28/5/1940, Bỉ chính thức đầu hàng.
– Ngày 22/6/1940, Pháp ký với Đức hiệp định Compiegne và đầu hàng Đức => Từ đây nước Pháp chia thành 2 phe, theo khối Trục là chính phủ của Vichy và theo khối Đồng Minh là quân Pháp tự do.
– Ngày 10/6/1940, Đức cũng đồng thời tấn công Tây Âu và Na-uy. Các nước này đã đầu hàng chỉ sau hai tháng kháng cự.
– Ngày 28/10/1840, Ý thất bại khi tấn công Nam Tư và Hy Lạp. Đức đã hỗ trợ Ý để cùng tấn công hai đất nước này vào ngày 06/04. Đến ngày 17/04, Nam Tư thất bại và chấp nhận hiệp ước đầu hàng. Và đến 01/06 thì đất nước Hy Lạp cũng rơi vào tay Đức.
– Chỉ sau hơn một năm, Đức đã chiếm được 11 quốc gia châu Âu và sẵn sàng tấn công Liên Xô.
– Tháng 6/1941, Đức phá bỏ hiệp định không xâm lược Barbarossa để tấn công Liên Xô. Hồng quân Liên Xô đã giành chiến thắng và đẩy lùi được quân Đức.
Tại chiến trường Bắc Phi:
Diễn ra cuộc chiến cam go, đầy khốc liệt giữa Anh, Pháp (lực lượng tự do) với Đức, Ý và Pháp (quân Vichy).
– T8/1940, thuộc địa của Anh là Somalia và Ai Cập bị Ý tấn công nhưng không dành được.
Tại chiến trường châu Á – Thái Bình Dương:
Quân đội Nhật Bản hoành hành và bành trướng xâm lược ở Châu Á. Phần lớn các cuộc chiến được thực hiện ở gần biển hay trên biển.
– Ngày 26/11/1941, Trân Châu Cảng nơi hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kì đang nắm giữ đã bị Nhật Bản tấn công bất ngờ. Nhật gần như tàn phá lực lượng của quân Mỹ trên Thái Bình Dương. Mỹ chính thức tuyên chiến Nhật:
– Thái Lan, Malaysia, Hồng Kong, Singapore… bị Nhật chiếm đóng.
– Mỹ La Tinh, Hà Lan, Úc, Anh và thuộc địa của Anh cùng Mỹ tuyên chiến.
– Đức và Ý công bố đối đầu và chiến đầu với Mỹ.
– Chiến tranh thế giới thứ 2 chính thức lan rộng trên phạm vi toàn thế giới.
Kết quả kết thúc giai đoạn 1: Cách mạng tháng 10 Nga thành công kéo Đức khỏi thời kỳ đỉnh cao. Quân Đồng Minh đang dồn lực để phản kích quân Nhật.
3.2. Giai đoạn 2: Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942):Tại chiến trường châu Âu:
– Tháng 5/1943, phe Đồng Minh tấn công Ý.
– Tháng 9/1943, quân Đức chiếm lại một phần nước Ý.
– Ngày 25/04/1945, Ý hoàn toàn được giải phóng.
– Trong khi đó, cuộc chiến Đức- Liên Xô vẫn diễn ra, quân Đức chịu thế bị động.
– Hồng quân Liên Xô trên đà thắng lợi, thực hiện giải phóng Áo, Na uy, Hungary và Tiệp Khắc.
– Ngày 06/06/1944, tại mặt trận Tây Âu, quân Đồng Minh đánh chiếm thành công nhưng cũng bị thiệt hại khá nặng nề.
– Ngày 16/03/1945, quân Liên Xô tiến đánh Beclin.
– Ngày 30/04/1945, quân Liên Xô chiếm được trụ sở Quốc hội Đức, Hilter phải tự sát trong tầng hầm.
– Ngày 09/05/1945, quân Đức đầu hàng, thua trận trên chiến trường này.
Tại chiến trường Bắc Phi:
– Tháng 11/1942, hồng quân Liên Xô mở thêm một chiến trường thứ hai tại Bắc Phi. Phát xít Đức đứng trong tình thế chịu sức ép nặng nề.
– Quân đội và vũ khí của quân Đức được điều động đến mặt trận Liên xô. Đức không còn khả năng chống cự.
– Tháng 5/1943, phát xít bị đẩy toàn bộ ra khỏi lãnh thổ châu Phi.
Tại chiến trường châu Á – Thái Bình Dương:
Chiến tranh thế giới thứ 2 xảy ra trên cả đất liền và biển.
– Quân Đồng Minh (Anh, Trung Quốc, Ấn Độ) đụng độ quân đội Nhật trên đất liền. Trong khi trên biển, liên quân Đồng Minh bảo vệ Úc cùng các quốc gia lân cận khi giành giật với Nhật từng hòn đảo.
– Ngày 7 tháng 8, phe Đồng Minh phản công bằng chiến dịch Guadalcanal. Quân Nhật bị đánh bại, bị tổn thất nghiêm trọng.
– Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính và lật đổ chế độ Pháp ở Đông Dương (các nước Việt Nam, Lào và Campuchia). Phe Đồng Minh giành lại được Myanmar.
– Ngày 20 tháng 10 năm 1944, Philippines được quân Đồng Minh tiếp cận và thực hiện giải cứu nhưng không thành công. Quốc gia này chỉ được giải phóng khi cuộc chiến tranh này kết thúc hoàn toàn.
– Phe Đồng Minh thừa thắng trước quân đội Nhật, quyết định tiến đánh và chiếm được đảo Okinawa và Iwo Jima.
– Tháng 6 năm 1944, Quân đồng minh thực hiện nhiều đợt ném bóm lẻ tẻ vào lãnh thổ Nhật. Gây ra một loạt các thiệt hại vô cùng nặng nề.
– Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Mỹ sử dụng vũ khí hạt nhân và lấy Nhật Bản làm con mồi. Quả bom nguyên tử Little boy được ném xuống thành phố Hirosima giết chết hơn 90.000 người. Đây được xem là sự bùng nổ của thế chiến đẫm máu trên lãnh thổ Nhật.
– Ngày 9 tháng 8 năm 1945, ngay sau lần ném bom thứ nhất, quả bom thứ hai được ném xuống thành phố Nagasaki làm chết hơn 70.000 người. Hai quả bom nguyên tử này gần như san bằng thành phố. Điều đó gần như làm san bằng hai thành phố của Nhật bản. Để lại các tổn thất, mất mát và dư âm còn đến ngày nay.
– Ngày 8 tháng 8, Liên Xô chính thức đối đầu với Nhật.
– Ngày 28 tháng 8, hồng quân Liên Xô giành được thắng lợi.
– Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng Đồng Minh, sau khi liên tiếp bị hai cường quốc đối đầu. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phe Trục trong Thế chiến thứ 2. Các quốc gia châm ngòi cho thế chiến ở phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại và đẩy lùi. Cũng như chịu các tổn thất do tấn công từ chiến tranh vô cùng nặng nề.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kéo dài 6 năm đã chính thức kết thúc.
4. Hậu quả chiến tranh thế giới thứ 2:Đây là cuộc chiến thảm khốc nhất được thực hiện trong lịch sử thế giới. Thực hiện với quy mô trải rộng trên toàn thế giới. Đồng thời sử dụng các trang thiết bị hiện đại, vũ khí tối tân để phá hủy thế lực đối đầu. Chiến tranh thế giới thứ 2 đã gây nên những hậu quả khủng khiếp và nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn tới hầu như các quốc gia trên thế giới. Các hậu quả nặng nề đối với tính mạng, sức khỏe của người dân. Bên cạnh phá hủy các tài sản, công sức xây dựng và phát triển được ghi nhận trên thế giới.
– Hơn 70 quốc gia tham gia vào thế chiến, kéo dài suốt vài năm. Cuộc chiến này đã lôi kéo 1.700 triệu người tham gia, trong tổng số hơn 60 triệu người bị thiệt mạng thì có hơn nửa là dân thường. Sự hi sinh của người dân trong chiến tranh là vô nghĩa, đặc biệt xảy ra ở chiến trường Châu Âu. Hậu quả này kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 – 1957.
Bên cạnh đó cũng có hơn 90 triệu người bị thương. Các thiệt hại được đo lường gấp 10 lần so với Thế chiến thứ nhất. Và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
– Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Đây là các nước châm ngòi cho chiến tranh, cũng như mong muốn thiết lập trật tự thế giới mới.
– Nền kinh tế các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cả với các nước trực tiếp tham gia vào chiến tranh hay các quốc gia khác chịu ảnh hưởng gián tiếp. Các hoạt động chính trị, kinh tế và đời sống xã hội của người dân bị đe dọa, không được ổn định.
– Hàng triệu người dân châu Âu bị mất nhà cửa, các nước đều chịu thiệt hại nặng nề. Việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh kéo dài suốt mấy chục năm.
Đây được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Khi mà cả nước thắng trận và bại trận đều bị những tổn hại nặng nề, nghiêm trọng. Người dân bắt buộc phải tham gia, chịu khổ trong chiến tranh khắc phục hậu quả trong chiến tranh mà không tìm được các quyền lợi mới.
So sánh hậu quả, tính chất của chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn
-Giống nhau:
+ Tính chất:
+ Hậu quả:
-Khác nhau:
+Hậu quả:
câu 2 :miền bắc đã làm gì để chống chiến tranh phá hoại của mĩ ?
câu 1 :quân dân và miền nam đã có vai trò gì trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?
câu 3:so sánh điểm giống và khác nhau trong chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của mĩ ở miền nam ?
mọi người giúp em với ạ em cảm ơn
Các cuộc chiến tranh PK để lại hậu quả gì?
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Câu 1: nguyên nhân,hậu quả và giải pháp của bùng nổ dân số?
Câu 2: so sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Câu 3: nêu đặc điểm, khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
Câu 4: nêu nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của di dân ở đới nóng?
Câu 5: nêu nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Châu phi?
Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi