Lập bảng hệ thống các giai đoạn tồn tại của chế độ phong kiến ở châu Âu
câu 1: yếu tố nào dẫn đến việc hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở Châu Âu? Trình bày những hiểu biết về quá trình đó.
câu 2: lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lí. Phân tích tác động của phát kiến địa lí với xã hội Châu Âu.
mn giúp mink vs cần 2 câu này gấp lắm ạ
hệ thống lại bài cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Tham khảo:
1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)
- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
- Nguyên nhân:
Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.
- Diễn biến:
Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.Trước khi hình thành chế độ phong kiến, ở Tây Âu là sự tồn tại của chế độ
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Dân chủ chủ nô.
C. Chiếm hữu nô lệ.
D. Phong kiến.
Vì sao sự xuất hiện của các thành thị trung đại lại thúc đẩy sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu?
A. Yêu cầu thống nhất thị trường dân tộc để sản xuất, buôn bán thuận lợi
B. Yêu cầu lực lượng nhân công lớn cho sản xuất
C. Yêu cầu xác lập quyền lực tầng lớp thương nhân
D. Yêu cầu xác lập vai trò của nhà vua chuyên chế
Lời giải:
Sự ra đời của thành thị trung đại thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển, đặt ra yêu cầu phải xóa bỏ các lãnh địa phong kiến, thống nhất trị trường dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, buôn bán => thúc đẩy sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
sự suy vong của chế độ phong kiến và sự chủ nghĩa tu bản ở châu âu theo gợi ý :
+ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý
+ Cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến Xã Hội Châu Âu ?
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu âu đc hình thành như thế nào ?
( Giúp em với càng dài càng tốt nha )
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý:
Nhu cầu về thị trường và nguyên liệu:
Thị trường: Sự phát triển của sản xuất hàng hóa ở châu Âu (đặc biệt là thủ công nghiệp) đã tạo ra nhu cầu lớn về thị trường tiêu thụ mới.
Nguyên liệu: Các nước châu Âu cần nguồn nguyên liệu, đặc biệt là vàng bạc, hương liệu, gia vị từ phương Đông để phục vụ sản xuất và đời sống.
Con đường giao thương truyền thống bị kiểm soát: Con đường tơ lụa và các tuyến đường buôn bán trên Địa Trung Hải bị người Ả Rập và Ottoman kiểm soát, gây khó khăn và làm tăng chi phí cho các thương nhân châu Âu.
Tiến bộ về khoa học kỹ thuật:
Kỹ thuật hàng hải: Sự phát triển của kỹ thuật đóng tàu (caravelle), la bàn, bản đồ... đã giúp các nhà thám hiểm có thể đi xa hơn, khám phá những vùng đất mới.
Kiến thức địa lý: Những kiến thức mới về Trái Đất, về hình dạng và kích thước của các châu lục đã thúc đẩy các cuộc thám hiểm.
Tham vọng chinh phục và truyền đạo:
Chinh phục: Các quốc gia phong kiến châu Âu muốn mở rộng lãnh thổ, tăng cường quyền lực và sự giàu có của mình.
Truyền đạo: Nhà thờ Cơ đốc giáo muốn truyền bá đạo Cơ đốc ra khắp thế giới.
2. Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đến xã hội châu Âu:
Kinh tế:
Hình thành thị trường thế giới: Các cuộc phát kiến địa lý đã mở ra thị trường thế giới, thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các châu lục.
Xuất hiện các trung tâm kinh tế mới: Các thành phố cảng ven biển Đại Tây Dương trở thành các trung tâm thương mại lớn, thay thế các thành phố Địa Trung Hải.
Tích lũy tư bản nguyên thủy: Các thương nhân và quý tộc châu Âu giàu lên nhờ buôn bán và khai thác tài nguyên từ các thuộc địa.
Xã hội:
Thay đổi cơ cấu xã hội: Giai cấp tư sản thương nghiệp giàu lên và có vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội.
Mâu thuẫn giai cấp gia tăng: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến ngày càng gay gắt.
Ảnh hưởng của văn hóa, tôn giáo: Văn hóa châu Âu được truyền bá sang các vùng đất mới, đồng thời châu Âu cũng tiếp thu một số yếu tố văn hóa từ các nền văn minh khác.
Chính trị:
Sự suy yếu của chế độ phong kiến: Quyền lực của quý tộc phong kiến suy giảm do sự phát triển của kinh tế tư bản.
Sự hình thành các quốc gia dân tộc: Các quốc gia dân tộc dần được hình thành thay thế các lãnh địa phong kiến.
Mở đầu quá trình xâm lược thuộc địa: Các nước châu Âu bắt đầu xâm chiếm và biến các vùng đất mới thành thuộc địa của mình.
3. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu:
Tích lũy tư bản nguyên thủy:
Buôn bán: Các thương nhân châu Âu giàu lên nhờ buôn bán, đặc biệt là buôn bán nô lệ và hàng hóa từ thuộc địa.
Cướp bóc thuộc địa: Các nước châu Âu cướp bóc tài nguyên, vàng bạc từ các thuộc địa, tích lũy tư bản.
Rào đất cướp ruộng: Quý tộc phong kiến đuổi nông dân khỏi ruộng đất, biến đất thành đồng cỏ để chăn nuôi cừu, đẩy nông dân vào tình trạng bần cùng, trở thành lực lượng lao động cho các nhà máy.
Sự phát triển của công trường thủ công: Các công trường thủ công xuất hiện, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn.
Cách mạng công nghiệp:
Phát minh kỹ thuật: Các phát minh kỹ thuật trong ngành dệt, luyện kim, động cơ hơi nước... đã tạo ra bước nhảy vọt trong sản xuất.
Sản xuất hàng loạt: Các nhà máy cơ khí xuất hiện, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, năng suất cao.
Hình thành hai giai cấp cơ bản: Giai cấp tư sản (chủ sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp vô sản (những người lao động làm thuê).
Thay thế quan hệ sản xuất phong kiến: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế quan hệ sản xuất phong kiến, đánh dấu sự chuyển mình sang một giai đoạn lịch sử mới
Tóm lại, các cuộc phát kiến địa lý đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong xã hội châu Âu, thúc đẩy sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình này diễn ra trong một thời gian dài, với nhiều biến động phức tạp, và có ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử thế giới.
Lập bảng so sánh sự khác nhau của chế độ phong kiến phương Đông và Tây Âu về giai cấp chính, xã hội, đặc trưng kinh tế, thể chế chính trị.
a)Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?
b) Thế nào là chế độ quân chủ ? Lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa.
- Ở phương Đông: ...................................................
-Ở phương Tây...............................................................
a) giai cấp thống trị : quý tộc , quan lại , địa chủ .
giai cấp bị trị : nông dân , nô tì .
b)
Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung"
Lập bảng thống kê các giai đoạn của thời phong kiến ở ấn độ (thời gian , tên gọi từng thời kì )
Tên triều đại | Thời gian tồn tại |
Gúp - ta | Đầu thế kỉ IV – đầu thế kỉ VI |
Hồi giáo Đê – li | Thế kỉ XII - XVI |
Mô – gôn | Thế kỉ XVI – giữa XIX |
Nội dung | Chế độ phong kiến | Chế độ phong kiến |
Châu Âu | Châu Á | |
Thời gian hình thành và suy vong | ||
Nghề chính của cư dân | ||
2 giai cấp chính trong xã hội | ||
Đứng đầu nhà nước |
Thông qua bảng thống kê nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu âu và châu á.
giúp mình với!!!
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu âu | châu á | |
thời gian hình thành |
hình thành:thế kỉ V suy vong: XVII |
hình thành:III TCN suy vong:XIX |
Nghề chính của cư dân | thương nghiệp, thủ công nghiệp và nông nghiệp | nông nghiệp |
Hai giai cấp chính trong xã hội | lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước |
lãnh chúa | vua |
theo mình là như thế