Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Thị bích ngọc
Xem chi tiết
Long Vũ
2 tháng 4 2016 lúc 12:10

đa thức chỉ có nghiệm khi h(x)=0

=>4x2-x=0

=>4(x2-x)=0

=>4x2-4x=0

=>4(x2.x)=0+4

4.x3=4

x3=4:4

x3=1

đã rõ ràng rồi đó tự tìm nghiệm

Hoàng Phúc
2 tháng 4 2016 lúc 12:15

Bùi Long Vũ xem lại cách giải đi, sai ngay từ dòng thứ 3

Yuu Shinn
5 tháng 4 2016 lúc 20:24

=>4x2-x=0

=>4(x2-x)=0

=>4x2-4x=0

=>4(x2.x)=0+4

4.x3=4

x3=4:4

x3=1

Dang thi phuong thao
Xem chi tiết
Alan walker
9 tháng 5 2018 lúc 20:16

H(x) = x2017+ x = 0

     => x(x2016+1) = 0

=> x = 0

Hoặc : x2016+1=0 thì x2016= -1( khộng tính đựơc)

Nghiệm là 0

Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!

Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi

Ukraine Akira
9 tháng 5 2018 lúc 20:14

Cho H(x)= \(x^{2017}+x=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}=0\) và \(x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức H(x)

Anh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn  Hiền
27 tháng 4 2016 lúc 14:41

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 14:15

a)xét 5x-3=0

=>5x=3

=>x=3/5

Vậy x=3/5 là nghiệm của P(x)

b)Xét (x+2)(x-1)=0

=>x+2=0 hoặc x-1=0

=>x=-2 hoặc x=1

Vậy x=-2;x=1 là nghiệm của F(x)

Le Huyen Trang
Xem chi tiết
Jin Air
28 tháng 4 2016 lúc 19:56

x.(1-2x)+(2.x^2-x+4)

=x-2x^2+2x^2-x+4

=4 => vô nghiệm

Nguyễn Trần An Thanh
28 tháng 4 2016 lúc 19:49

Ta có: x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) = x - 2x2 + 2x2 - x + 4 = (x - x) + (-2x2 + 2x2) + 4 = 4

đa thức  x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) có giá trị bằng 4 Vx

=>  x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) ko có nghiệm 

Bùi Trí Dũng
Xem chi tiết
tuan pham anh
17 tháng 5 2019 lúc 14:30

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Tạ Đức Hoàng Anh
17 tháng 5 2019 lúc 14:35

Nghiệm của đa thức P(x)= -1

\(P\left(x\right)=x^4+x^3+x+1=0\)

\(x^3.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x^3+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vay...

Nguyen Duc Anh Quan
Xem chi tiết
khiêm đẹp trai ko bao h...
9 tháng 4 2016 lúc 15:07

b; hinh nhu cau danh sai de

a;ta co A(x)=2x-6=0 suy ra 2x = 6suy ra x=3

Trương Thanh Đan Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 20:48

A(1/2)=0

=>1/4a+5/2-3=0

=>1/4a=1/2

hay a=2

2611
12 tháng 5 2022 lúc 20:48

Thay `x=1/2` vào `A(x)=0` có:

     `a.(1/2)^2+5. 1/2-3=0`

`=>a . 1/4+5/2-3=0`

`=>1/4a=1/2`

`=>a=2`

Vậy `a=2`