lấy vi dụ về biện pháp đấu tranh sinh học thường gặp ở địa phương em (hải phong)
thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. cho ví dụ. Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Nêu các biện pháp sau:
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương.
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
+Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người.
+Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật.
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương.
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
+Biện pháp phòng chống các bện do động vật gây nên cho con người.
+Biện pháp tạp lập mối quan hệ bề vững giữa con người và động vật
Sách VNEN6,môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN,trang 35.
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
- thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,đúng cách
- tiêm chủng (đối với mùa hè,chó sẽ phát tán bệnh dại)
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
- Tiêm chủng (mèo thì có rận ,chó thì có ve ,TIÊU DIỆT HẾT)
- Rửa sạch chuồng trại của vật nuôi theo đúng cách
- Chăm sóc vật nuôi cẩn thận
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ : (biện pháp đấu tranh sinh học à biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật có hại,Được gọi là "thiên địch" )
có những cách sau đây :
- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
VD : Bướm đêm đẻ trứng kí sinh lên cây xương rồng,ấu trùng nở ra và tiêu diệt cây xương rồng
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật gây hại
VD : Sử dụng vi khuẩn mioma để gây bệnh cho loài thỏ
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
____________xog_______
có mấy VD mk k biết nha,nhưng cứ trả lời như này di,chuẩn đó
Các bạn ghi ngắn gọn cũng được nha!!!!
+THUONG XUYEN RUA CHUONG,...
+CHO AN UONG DAY DU ,TIEM PHONG............
+.......?.
Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ ở mỗi biện pháp.
Chỉ mình vs mn ơi
Tham khảo:
- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Mục đích: hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
1. Đặc điểm chung của lớp bò sát là j
2. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn
3. Thú có vai trò j với đời sống con người
4. Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học? lấy ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học thường gặp ở địa phương em
5.Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
6. Nêu ví dụ về loài lưỡng cư môi trường sống và tập tính. Tại sao xếp cá cóc Tam đảo cùng với ếch đồng
BẠN NÀO GIỎI SINH GIÚP MIK NHÉ.MIK SẼ TICK CHO CÁC BẠN
Câu 1
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
Câu 2
Đặc điểm cấu tạo ngoàiÝ nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi | Giảm sức cản không khí khi bay |
Chi trước: cánh chim | Tạo động lực nâng cánh và hạ cánh → giúp chim bay |
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt | Bám chắc khi đậu hoặc xòe rộng duỗi thẳng giúp chim hạ cánh |
Lông ống: Có các sợi long làm thành phiến mỏng | Bánh lái, làm cho cánh chim dang rộng khi bay |
Lông tơ: Có các sợi long mảnh làm thành chum long xốp | Giữ nhiệt, làm than chim nhẹ |
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang | Làm đầu chim nhẹ, giảm sức cản không khí |
Cổ: dài, khớp đầu với thân | Phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa long |
Câu 3
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
Câu 4
- Các biện pháp đấu tranh sinh học:
+ sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ sử dụng thiên địch ** trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
+ sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật có hại
+ gây vô sinh cho sinh vật gây hại.
- Ở mỗi địa phương có rất nhiều thiên địch gần gũi với con người vì dụ: con mèo diệt chuột, gia cầm diệt các lọai sâu bọ
Câu 5
Đa dạng: thế giới có 4000 loài . việt nam phát hiện 147 loài
đặc điểm chung
- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
1.Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn
- Hô hấp bằng phổi, có nhiều vách ngăn
- Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Tim 3 ngăn (1 tâm thất có vách hụt, 2 tâm nhĩ) có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao bọc.
2.1.Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay
2.Chi trước: Cánh chim: Bao phủ bởi lông ống, khi xòe ra tạo thành 1 diện tích rộng giúp nâng cơ thể về phía trước hoặc dang ra giúp hạ cánh
3.Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: Giúp bám chặt vào cây
4.Lông ống: Có các sợi lông tạo thành phiến mỏng: Bao phủ cánh và đuôi => tham gia vào bay và điều chỉnh hướng
5.Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: Giúp giữ nhiệt, làm thân nhẹ hơn
6.Mỏ: Mỏ sừng bao bọc lấy hàm ko có răng: Làm đầu nhẹ
7.Cổ: Dài, khớp đầu với thân: Làm cổ linh hoạt, phát huy các giác quan ở đầu
8.Chân chim: Cao: Mở rộng tầm quan sát khi di chuyển
9.Đuôi có tuyến phao câu tiết ra chất nhờn: Làm cho lông ko thấm nước và mượt
1/ Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?
2 . Nêu sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học?
3 . Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? Lấy ví dụ?
1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.
2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống
3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.
Các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD: Mèo bắt chuột.
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.
VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại
VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
1. Nêu những biện pháp đấu tranh Sinh học
2. Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh Sinh học. Cho ví dụ
Ai đúng mk tích cho nha
1. - Sử dụng các thiên địch
- Đẻ trứng kí sinh lên trứng(sinh vật) gây hại
- Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại
2. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
- Hiệu quả kinh tế
- Đảm bảo đa dạng sinh học
Hạn chế :
- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh
- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển
- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
K NHA
Cảm ơn bạn nha
4) Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học, ở mỗi đặc điểm cho vid dụ ?
Ưu điểm: lúc hết sinh vật gây hại có thể thịt thiên địch đem nướng mỡ hành
Ví dụ : cá nướng, rắng nướng
Nhược điểm:một số con còi cọc ăn không ngon