Những câu hỏi liên quan
Bốp 3261
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đinh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:33

Câu 1:Châu Âu chủ yếu thuộc loại khí hậu Ôn đới hải dương.Vì Vĩ tuyến của nó chủ yếu ở khí hậu ôn đới và châu Á. Là một khối lục địa lớn, ảnh hưởng của biển vào nó bị hạn chế nên khí hậu này chiếm ưu thế.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:34

Câu 1:Tây và Trung âu chủ yếu là khí hậu ôn đới hải dương vì:
- Nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà, khu vực có gió tây ôn đới thường xuyên hoạt động.
- Chịu ảnh hưởng của biển sâu sắc.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:34

Câu 1:Tây và trung âu nằm hoàn toàn trong đới ôn hòa,chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và biển->có khí hậu ôn đới hải dương.chỉ khi vào sâu trong đất liền mới có khí hậu ôn đới lục địa

Bình luận (0)
Mok
Xem chi tiết
khánh linh nguyễn
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết
Lysr
14 tháng 4 2022 lúc 22:11

Tham khảo:

Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.

- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
minh :)))
11 tháng 1 2023 lúc 14:05

\(-\) Do :

\(+\) Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và của khối khí hải dương yếu dần.

\(+\) Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới càng giảm, tính chất lục địa tăng lên nên lượng mưa giảm đi và nhiệt độ tăng.

Bình luận (0)
zuzy2702
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 21:21

– Vào sâu trong đất liền là môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn , lượng mưa giảm, sông ngòi đóng băng về mùa đông. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
 

Bình luận (0)
zuzy2702
28 tháng 4 2016 lúc 21:22

cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 21:22

ko co gi hihi

Bình luận (0)
Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
23 tháng 9 2016 lúc 13:46

ít mưa 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 14:14

- Do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp.

- Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này

Bình luận (1)
Lgiuel Val Zyel
9 tháng 9 2017 lúc 20:11

Tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?

Trả lời

Vì:

-Các con sông nhỏ "chết" trong hoang mạc.

-Khí hậu lục địa khô nóng nên luợng nuớc bốc hơi lớn và luợng mưa không đáng kể.

-Địa hình bị chia cắt phức tạp nên chế độ nuớc ở vùng hạ lưu thấp.

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
5 tháng 4 2021 lúc 20:21

Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng TB – ĐN đã tạo nên bức chắn địa hình lớn, ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây Bắc nước ta, làm cho Tây Bắc có mùa đông ngắn và đỡ lạnh hơn Đông Bắc.

Bình luận (0)
Chanh
5 tháng 4 2021 lúc 20:19

Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây do tác động của bức chắn địa hình.

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Good boy
16 tháng 12 2021 lúc 15:41

C

Bình luận (0)
Phạm Như
16 tháng 12 2021 lúc 15:43

Do càng lên cao đô ẩm, lượng mưa càng cao

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 12 2021 lúc 15:43

Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là 

        do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.

        do nhiệt độ tăng theo độ cao

        do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.

        do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.

Bình luận (0)