Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh nguyen
Xem chi tiết
Phuong Nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 23:15

Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:

- Mất cân bằng hệ sinh thái

-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói

Mình chỉ nghĩ ra thui

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 22:26

giup mk voi dang can gap

Bình luận (0)
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
31 tháng 3 2016 lúc 18:25

cac ban ta loi giup mk trong thoi gian som nhat nhe

Bình luận (0)
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Phuong
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính
29 tháng 11 2016 lúc 18:33

vi cach mang thang 2- 1917 thiet lap hai chinh quyen song song ton tai do la cac xo viet ma dai bieu la cong nong binh va chinh phu lam thoi tu san , cuoc cach mang thang 10 da bung no.le nin dong vai tro la luc luong lanh dao

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:02

Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.

Bình luận (1)
Hà thúy anh
29 tháng 11 2016 lúc 21:32

Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.
Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
-Với chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến,Lê-nin đã sáng suốt vực dậy nền kinh tế Nga sau chiến tranh (vốn thiệt hại nặng nề),từng bứoc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Nga và khôi phục vị trí tại trường thế giới.
-Lê-nin đặc biệt quan tâm đến vai trò và lợi ích của giai cấp công nhân trước và sau chiến tranh,chính vì vậy ông nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía quần chúng.Làm tốt vai trò của người lãnh đạo đất nước

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
20 tháng 12 2017 lúc 15:46

Công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang là trống đông

Công trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc là thành Cổ Loa

Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn những công trình này

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Phong
27 tháng 1 lúc 18:54

???

 

Bình luận (0)
pham thi phuong anh
Xem chi tiết