Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Samuel Kim
Xem chi tiết
công chúa tuyết
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
20 tháng 4 2018 lúc 19:05

\(B=\frac{17}{10}+\frac{17}{40}+\frac{17}{188}+\frac{17}{154}+\frac{17}{238}\)

\(B=\frac{17}{2.5}+\frac{17}{8.5}+\frac{17}{11.8}+\frac{17}{11.14}+\frac{17}{14.17}\)

\(\frac{3}{17}B=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{8.5}+\frac{3}{11.8}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}\)

\(\frac{3}{17}B=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(\frac{3}{17}B=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{17}{34}-\frac{2}{34}=\frac{15}{34}\)

\(B=\frac{15}{34}:\frac{3}{17}=\frac{15}{34}.\frac{17}{3}=\frac{5}{2}\)

Học tốt!!!

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Darya Dutes
30 tháng 8 2023 lúc 20:37

bg chi tiết đây bạn nhé. tick cho mình nhé.

Bài giải

a) Phân số chỉ số phần hai lần cửa hàng bán là:

14+27=1528(tấm vải)

Lúc đầu tấm vải dài là:

30:1528=56(�)

b) Lần thứ nhất cửa hàng bán:

56:4=14(�)

Lần thứ hai cửa hàng bán:

56×27=16(�)

Lần thứ ba cửa hàng bán:

56−14−16=26(�)

Phạm Thị Kim Anh
4 tháng 9 2023 lúc 15:31

Bài giải

a) Phân số chỉ số phần hai lần cửa hàng bán là:

 

14+27=1528(tấm vải)

Lúc đầu tấm vải dài là:

 

30:1528=56(�)

b) Lần thứ nhất cửa hàng bán:

56:4=14(�)

Lần thứ hai cửa hàng bán:

 

56×27=16(�)

Lần thứ ba cửa hàng bán:

56−14−16=26(�)

Đ/S : 26m

 

Todoroki Shouto
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 2 2019 lúc 20:23

a, \(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< 1\)

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\frac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\frac{17(17^{17}+1)}{17(17^{18}+1)}=B\)

\(\Rightarrow A< B\)

b, Tương tự câu a

Hàn Khiết Dii
25 tháng 2 2019 lúc 20:37

a)Ta có : A =  \(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\frac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\frac{17\left(17^{17}+1\right)}{17\left(17^{18}+1\right)}=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)  = B

Vậy A < B

b) Làm tương tự như câu A

Linh Simp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:52

Bài 1: 

1: \(17A=\dfrac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\dfrac{16}{17^{19}+1}\)

\(17B=\dfrac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

mà \(17^{19}+1>17^{18}+1\)

nên 17A>17B

hay A>B

2: \(C=\dfrac{98^{99}+98^{10}+1-98^{10}}{98^{89}+1}=98^{10}+\dfrac{1-98^{10}}{98^{89}+1}\)

\(D=\dfrac{98^{98}+98^{10}+1-98^{10}}{98^{88}+1}=98^{10}+\dfrac{1-98^{10}}{98^{88}+1}\)

mà \(98^{89}+1>98^{88}+1\)

nên C>D

Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Ninh
15 tháng 7 2018 lúc 8:54

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}\)

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+17}{17^{19}+17}\)

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}=B\)

=> A < B

Vũ Minh Quang
15 tháng 7 2019 lúc 14:10

(98^99-1)/(98^98-1)

ルマジックユー
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 1 2023 lúc 8:28

\(a,\left(4+32+6\right)+\left(10-32-2\right)\\ =\left(10+32\right)+\left(10-32-2\right)\\ =10+32+10-32-2\\ =20-2\\ =18\\ b,300:4+300:6-25\\ =300:\left(4+6\right)-25\\ =300:10-25\\ =30-25\\ =5\\ c,17.\left[29-\left(-111\right)\right]+29.\left(-17\right)\\ =17.\left(29+111\right)+29.\left(-1\right).17\\ =17.\left(29+111-29\right)\\ =17.111=1887\\ d,19.43+\left(-20\right).43-\left(-40\right)\\ =19.43+\left(-20\right).43+40\\ =43.\left(19-20\right)+40\\ =-43+40\\ =-3\)

An Thùy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 3 2015 lúc 12:49

1) Phân tích A ra :

 A= 1717.17+\(\frac{1}{17^{18}.17}\)+1 So sánh với B ta có: A có 1718>1717 của B nhưng B lại có 1/1718>1/1719.

Mà 1718>1/1718 nên suy ra A>B

2) Bài nay tương tự bài trên. 

bùi trung nguyên
25 tháng 7 2016 lúc 9:22

2/(2012+2013) < 2/(2012 + 2012) = 2/ (2.2012) = 1/2012 
2009/(2012+2013) < 2009/2012 

=> 2011/(2012+2013) = 2/(2012+2013) + 2009/(2012+2013) < 1/2012 + 2009/2012 
=> 2011/(2012+2013) < 2010/2012 (a) 

2012/(2012+2013) < 2012/2013 (b) 

lấy (a) + (b) => (2011+2012)/(2012+2013) < 2010/2012 + 2012/2013 

vậy B < A 

Vũ Thùy Trang
5 tháng 3 2017 lúc 20:04

trung nguyên làm bài j vậy