ta nhìn thấy 1 vật là nhờ
Vật màu đen sẽ ko hắt lại ánh sáng vì thế chúng ta ko nhìn thấy nó. Nó đc nhìn thấy vì nó nổi lên giữa các vật xung quanh. Có nghĩa là nó sẽ ko nhìn thấy khi đặt giữa tấm màn màu đen. Nhưng các vật khác cũng như vậy. Vd như màu vàng nếu đặt giữa các vật màu vàng cũng ko nhìn thấy đc. Suy ra màu vàng nổi lên nhờ các vật xung quanh. Màu vàng ko hắt lại đc ánh sáng hay sao? Giải đáp giúp mk với!!!
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi
A.Vật là một nguồn sáng B. Ta đang mở mắt nhìn về phía vật
C. Vật là một vật sáng D. Có ánh sáng đi từ vật vào mắt ta.
Câu 2: Ta nhận biết được ánh sáng khi
A. Có ánh sáng truyền vào mắt B. Mắt phát ra ánh sáng
C. Có ánh sáng D. Không có ánh sáng
Câu 3: Nguồn sáng là những vật
A. Hắt lại ánh sáng B. Tự nó phát ra anh sáng
C. Có màu sáng D. Có màu sắc óng ánh
Câu 4: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì
A. Có ánh sáng chiếu vào bông hoa B. Bông hoa có màu đỏ
C. Có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền vào mắt D. Ánh sáng mặt trời có màu đỏ
Câu 5: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là
A. Tia sáng B. Chùm sáng
C. Chùm tia D. Tia tới
Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi như thế nào?
A. Theo đường cong B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc D. Theo đường tròn
Câu 7: Vật không phải nguồn sáng là
A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng
Câu 8: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
B. Các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng ra , kéo dài gặp nhau
Câu 9: Nhận xét nào là đúng về bóng nửa tối
A. Nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
B. Nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới
C. Nằm ở phía trước vật cản, nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
D. Nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
Câu 10: Nhật thực toàn phần xảy ra khi
A. Có bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất
B. Có bóng tối của mặt trăng trên trái đất
C. Có bóng tối của trái đất trên mặt trăng
D. Có bóng nửa tối của trái đất trên mặt trăng
Câu 11: Nguyệt thực xảy ra khi
A. Khi trái đất bị mặt trăng che khuất
B. Khi mặt trời bị mặt trăng che khuất
C. Có bóng tối của trái đất trên mặt trăng
D. Khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng
Câu 12: Đặc điểm của ảnh ảo là
A. Lớn hơn vật
B. Nhỏ hơn vật
C. Không hứng được trên màn chắn
D. Hứng được trên màn chắn
Câu 13: Ý nào sau đây mô tả đúng hiện tượng phản xạ ánh sáng
A. Là hiện tượng ánh sáng truyền đến gặp vật cản bị hắt lại theo phương xác định
B. Là hiện tượng ánh sáng bị che khuất không thể truyền tiếp
C. Là hiện tượng ánh sáng bị che khuất không thể truyền tiếp
D. Là hiện tượng ánh truyền thẳng trong môi trường trong suốt
Câu 14: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì
A. Tia phản xạ nằm ngoài mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương, góc phản xạ bé hơn góc tới
B. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương, góc phản xạ bằng góc tới
C. Tia phản xạ nằm ngoài mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương, góc phản xạ lớn hơn góc tới
D. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương, góc phản xạ bé hơn góc tới
Câu 15: Ý nào sau đây mô tả đúng về góc tới
A. Là góc hợp bởi tia tới và đường pháp tuyến
B. Là góc hợp bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến
C. Là góc hợp bởi tia tới và gương
D. Là góc hợp bởi tia phản xạ và gương
Câu 16: Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ SIR là 1200 thì góc tới và góc phản xạ có giá trị nào sau đây?
A. 300
B. 600
C. 900
D. 1200
Câu 17: Góc tới là 600 thì góc hợp bởi tia tới và mặt gương có giá trị nào sau đây?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 18: Ý nào sau đây nói đúng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
A. Là ảnh thật, lớn hơn vật, xa gương hơn vật
B. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật, xa gương hơn vật
C. Là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
D. Là ảnh ảo, có kích thước bé hơn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
Câu 19: Đặt một vật sáng AB song song với gương và cách gương 10cm thì khoảng cách từ ảnh A’B’ đến vật AB là
A. 10cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 40cm
Câu 20: Ý nào sau đây nói đúng về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?
A. Là ảnh thật, lớn hơn vật
B. Là ảnh thật, bằng vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
D. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
TK:
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta.Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng.Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
1.Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A.
Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B.
Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
C.
Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
D.
Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
2. Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A.
70 cm
B.
140 cm
C.
160 cm
D.
150 cm
3.
Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A.
Đèn điện đang sáng.
B.
Tấm gương sáng.
C.
Mặt trời.
D.
Ngọn nến đang cháy.
1, B.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
CÂu 1 :
Hãy vào phòng tối xem có nhìn đc vật xung quanh ko .Nếu nhìn đc thì KĐ trên là đúng mắt phát ra tia nhìn.Còn nếu ko thì kết luận trên là sai
Câu 1:
Vd: Khi ta vào 1 căn phòng kín không có ánh sáng lọt vào thì ta sẽ không thấy gì cả nên khẳng định: Mắt con người phát ra tia nhìn là sai.
Câu 2:
Trên mái nhà lợp bằng tôn , nếu có 1 lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa sẽ có 1 chùm sáng hẹp xuyên qua tấm tôn và chiếu xuống nền nhà . Ta nhìn thấy được tia sáng đó vì có ánh sáng từ tia sáng chiếu xuống đất rồi rọi vào mắt ta.
Câu 1:
Ví dụ khẳng định quan niệm đó là sai là: Ban đêm khi ta đi vào phòng kín và ko bật đèn thì sẽ ko có ánh sáng truyền vào mắt ta cả nên ta sẽ ko thể nhìn thấy gì. Vì thế quan niệm đó là sai
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng. Lấy ví dụ?
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng. Lấy ví dụ?
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD:
- Nguồn sáng: mặt trời, bóng đèn điện đang sáng, ngọn nến đang cháy,..
- Vật sáng: tờ giấy, con người, cái bút.
a nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng chuyền vào mắt ta.
-Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chuyền vào mắt ta.
-Nguồn sáng là tự nó phát ra ánh sáng . VD :Mặt Trời
- Vật sáng là bao gồm nguồn sáng và các vật hắt lại chiếu vào nó . VD: Mặt Trăng
Đây là bài vật lí 1 tiết vật lí 7 nhờ các bạn giải hộ nha:
so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng? từ đó cho biết guông cầu lồi có ứng dụng j trong thực tế?
AI LÀM ĐƯỢC MIK CHÚC NGƯỜI ĐÓ HỌC GIỎI VÀ MIK CÒN TICK ĐÚNG CHO
Nhìn vào gương cầu lồi , ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước