Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
15 tháng 5 2018 lúc 12:52

Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.

ღ子猫 Konღ
15 tháng 5 2018 lúc 12:58

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ 

Đặng Khánh
Xem chi tiết
Minh Cao
21 tháng 5 2021 lúc 15:05

nhân dân

NgânNguyễn
22 tháng 5 2021 lúc 16:56

Nhân dân

Võ Nhi
24 tháng 5 2021 lúc 9:29

nhân dân

heliooo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:00

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:01

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó

le van buoi
Xem chi tiết

Theo Điều 83 Luật giáo dục 2019 quy định quyền của người học, cụ thể như sau:

1. Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

2. Được tôn trọng; bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.

3. Được học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban, được tạo điều kiện để học các chương trình giáo dục theo quy định của pháp luật.

4. Được học tập trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh.

5. Được cấp văn bằng, chứng chỉ, xác nhận sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo và hoàn thành chương trình giáo dục theo quy định.

6. Được tham gia hoạt động của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.

7. Được sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của cơ sở giáo dục.

8. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở giáo dục các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở giáo dục, bảo vệ quyền, lợi ích của người học.

9. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.

10. Được cử người đại diện tham gia hội đồng trường theo quy định.

Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Quách Khả Ái
19 tháng 4 2017 lúc 13:33

Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhất nhà nước vì ;

- Được nhân dân giao nhiệm vụ trọng đại nhất quốc gia :

+ Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp , làm luật và sửa đổi luật .

+ Quyết định chính sách cơ bản về đối nội ( kinh tế - xã hội , tài chính , an ninh , quốc phòng...) và về đối ngoại của đất nước .

+ Quyết định những quy tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân .

Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 20:02

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :

+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế. 
+ Bị trị:

- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. 
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.

3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.

Asuna Yuuki
30 tháng 9 2016 lúc 20:28

1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :

Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc

2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :

+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )

+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )

3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.

Trần Quỳnh Mai
30 tháng 9 2016 lúc 20:08

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , ...

2 . Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm :

- Quý tộc : đứng đầu là vua 

- Nông dân , công xã : cấy ruộng ---> nộp thuế 

- Nô lệ : Phục vụ cho giới quý tộc

3. Ở các nước phương Đông , nhà vua có quyền cao nhất trong mọi công việc và là bộ máy hành chính từ trung ương ---> địa phương gồm quý tộc và lo việc thu thuế , chỉ huy quân đội , xây dựng cung điện . 

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
15 tháng 5 2018 lúc 12:58

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3.Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Đào Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết