Những câu hỏi liên quan
An Lê
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 9:20

Ta có: P + E + N = 40

Mà P = E 

=> 2P + N =40 (1)

Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = 13

     N = 14

Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trâm Bất Hũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 16:20

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 8:11

Chọn A

Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra có: 2p + n = 40 và 2p – n = 12.

Giải hệ phương trình được p = 13 và n = 14.

Số khối A = 13 + 14 = 27.

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:08

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2018 lúc 15:08

Chọn A

Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Trong đó số p = số e.

-Tổng số hạt trong X bằng 40 nên 2p + n = 40 (1)

-Số hạt mang điện (p,e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 12 nên 2p –n =12 (2)

- Giải (1) và (2) thu được p =13 và n =14

Số khối A=13+14=27.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 11:05

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27

→ Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2018 lúc 6:46

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 5:48

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N
Ta có hpt:

→ Nguyên tố X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27

→ Chọn A.

Bình luận (0)