Shi Sou
1/ hãy tìm câu trần thuật đơn trong các đọan trích sau. Phân chúng thành các loại câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn ko có từ là A) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của làng xưa, thấp thoáng mái đình, mài chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tả gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Trẻ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nửa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cô...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
HungGG Kim
11 tháng 5 2018 lúc 20:50

a)Em là học sinh lớp 6A.

   Bố em là công nhân.

  Mẹ em là giáo viên.

  Em trai em là học sinh mẫu giáo.

  Ông em là bộ đội về hưu.\(\)

*chú ý:5 câu trên là câu giới thiệu.

b)Em đang jọc bài.

   Bố em đang đọc báo.

  Em trai em đang chơi đồ chơi.

  Mẹ em đạng nấu cơm.

  Ông em đang tưới cây.

*chú ý:5 câu trên đều là câu kể.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Linh Sang
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
29 tháng 4 2016 lúc 20:02

mk làm rồi nhưng mk quên

 

Bình luận (0)
HuyenAnh Pham
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
2 tháng 5 2018 lúc 19:34

Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.Cây tre Việt Nam, Thép Mới đã sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam, là tư tưởng xuyên suốt toàn bài. Với vẻ đẹp nhân hoà, những phẩm chất cao quí của dân tộc Việt Nam đã hiện lên bình dị qua hình ảnh cây tre. Nhà văn không lên gân, không hề hô khẩu hiệu mà bài văn vẫn có sức truyền cảm sâu sắc và thấm thía tới người đọc: Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thịnh
Xem chi tiết
Phan Đình Phùng
25 tháng 4 2016 lúc 19:54

Nghệ thuật:Nhân hoá.                           Tác dụng:Làm cho thế giới loài vật cây cối trở nên gần gũi với con người , biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

Bình luận (0)
le thi minh hong
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
11 tháng 4 2018 lúc 17:01

Theo mk là :

-Giống nhau : 

+Đều là câu trần thuật đơn

+Đều do một cụm Chủ ngữ - Vị ngữ tạo thành

+Đều dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

-Khác nhau:

+ Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

+ Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

Bình luận (0)
le thi minh hong
11 tháng 4 2018 lúc 19:26

sai rồi bn ơi

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
11 tháng 5 2021 lúc 20:50

 Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

Bình luận (0)
Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 20:51

Giống:

+ đều có 1 cụm chủ -vị tạo thành

+ dùng để tả , giới thiệu ,...

Khác

+ câu trần thuật đơn có từ là thì có từ là còn câu trần thuật dơn ko có từ là thì ko có từ là

+câu trần thuật dơn có từ là có thể dùng bất cứ trợ từ nào

+câu TTĐ ko có từ là chỉ có thể dùng trợ từ chưa phải,ko phải

Bình luận (2)
IamnotThanhTrung
11 tháng 5 2021 lúc 20:52

 Câu trần thuật đơn có từ là: câu có từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : câu không có từ "là"

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
LEO ZERO9
4 tháng 8 2020 lúc 11:12
trangtrangks01/06/2020

Câu 1 .Tác dụng phép lặp từ.

Tác dụng của phép miêu tả.

Câu 2 .

Các trạng từ là:

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa.->Nơi chốn

+ Dưới bóng tre xanh.->Chỉ nơi chốn

+ Đời đời kiếp kiếp.->TN chỉ tời gian

* Tác dụng

- Xác định thời gian: đời đời, kiếp kiếp

-Xác định nơi chốn địa điểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cao Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Đạt
26 tháng 4 2016 lúc 9:39

câu thơ Lượn ơi còn không có ý nghĩa gì?

 

Bình luận (1)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 9:56

Sử dụng nghe thuat nhan hoa 

Nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat bằng những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
26 tháng 4 2016 lúc 10:37

kiệt đẹp trai phân tích tức là cảm nhận đó ngốc ạ! ko phải nêu kiểu đó đâu

Bình luận (0)