Những câu hỏi liên quan
Hoa Phương
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
5 tháng 4 2016 lúc 16:34

Nghị luận giải thích

Bình luận (0)
Hoa Phương
5 tháng 4 2016 lúc 16:41

đúng không

 

Bình luận (0)
Hoa Phương
5 tháng 4 2016 lúc 16:41

chắc chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Trịnh Lê Hồng Trang
Xem chi tiết
Vương thanh tâm
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
24 tháng 4 2016 lúc 17:01

Thứ nhất : Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng
Thứ hai : Chép tiếp khổ thơ 
Hai ý trên rất dễ vào bài Đêm nay Bác không ngủ
Thứ ba : Chứng tỏ đây là đoạn văn hay , độc đáo
Thứ tư : Văn miêu tả( tả mẹ ) gì đó
Đó là các dạng sẽ vào thi 
Chúc may mắn nha

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
24 tháng 4 2016 lúc 17:04

Cô giáo bạn có nói thế không vậy ?

Bình luận (0)
Thanh Vy
24 tháng 4 2016 lúc 17:19

đây là đề cương ôn môn văn của lớp mình:

1.Văn bản

- Đêm nay bác không ngủ

-Bức tranh của em gái tôi

2.Tiếng việt

-Các biện pháp tu từ

-Các kiểu câu

3.Tập làm văn

- Tả người

mình học trương trình vnen đó

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
8 tháng 1 2020 lúc 21:15

tự luận

1 vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước của nhà nước văn lang

2 cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào

3 nêu lí do vua AN Dương Vương thua. Em có nhận xét gì

để mk tìm tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
8 tháng 1 2020 lúc 21:16

đề thi của trường mọi người nha đừng coppy mang giúp mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
8 tháng 1 2020 lúc 21:18

ở đây nha

1 Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước văn lang và nêu nhận xét của em ?

2 Cư dân văn lang có đời sống vật chất (ăn, ở, mặc, đi lại) như thế nào ?

3 Tại sao an dương vương thất bại trong cuộc khangs chiến chống quân xâm lược triệu đà ? Từ thất bại của An dương vương em rút ra được bài học gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚɞONLYღYOU╰❥
Xem chi tiết
♥Ngọc
9 tháng 5 2019 lúc 20:07

Tr` t ko có trắc nghiệm toàn trả lời câu hỏi thôi. Các câu hỏi đều liên quan đến bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Bài văn nghị luận là: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

#Thi_tốt

#KEn'z

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
9 tháng 5 2019 lúc 20:11

bạn vào phần "thống kê hỏi đáp" của mk ấy, chiều nay mk cx có gửi cho một bạn đề hk 2 môn Văn

chúc hok tốt!

Bình luận (0)
KT( Kim Taehyung)
9 tháng 5 2019 lúc 20:11

1,phần đọc hiểu

2, tự luận

          Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khắc giống nhưng chung một giàn

Ông cha ta muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao trên?

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
5 tháng 6 2023 lúc 20:56

bn tự bặt lên gg tra thử xem

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 6 2021 lúc 20:08

Note: Tài khoản tham gia dự đoán có từ 5GP trở lên

Bình luận (3)
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 6 2021 lúc 20:08

E mạnh dạn đoán: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

Số người cùng dự đoán: 5

Bình luận (2)
minh nguyet
28 tháng 6 2021 lúc 20:09

Vợ nhặt (Kim Lân) 20

hic mong đúng quá, chúc các anh chị thi tốt để em có động lực thi như thế <3

Bình luận (3)
Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
27 tháng 5 2020 lúc 8:10

câu 1 : 

Công thức thường gặp : mở bài bằng cách  xuất phát từ tác giả, tác phẩm để dẫn đến đề bài.

1 Công thức khác: đi từ lý luận văn học bởi lý luận văn học là “ gốc rễ” của văn chương.

Câu 2 :

Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy của người nói

Câu 3 :

1. “ Nhạc là cỗ xe chở hồn thi phẩm”
2.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly)

3. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Lêonit Lêonop)

....v.v

Câu 4 :

Để thực hiện tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, thì chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài và xác định đúng trọng tâm của tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích

Câu 5:

-Than ôi! 

-Thê thảm thay .

-.....

câu 6

 em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.

1/ Giải thích:

+ Yêu cầu đặt ra:

Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ.

+ Công việc cụ thể:

Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy.

Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý.

Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích)

- Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?)

- Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)

2/Chứng minh:

+ Yêu cầu đặt ra:

Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc.

+ Công việc cụ thể:

Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất.

Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic là đc

Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.(vì nếu làm theo công thức nhiều thì bn sẽ không thể phát huy khả năng văn chương của bạn !)

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.

- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh.

- Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.

3/ Bình luận:

-giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.

Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:

- Hoàn toàn nhất trí.

- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có đk)

- Không chấp nhận. (bác bỏ)

Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn.

Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống.

=> Bố cục của một bài văn bình luận gồm:

- Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu luận đề.

- Thân bài:

+ Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. (ý nghĩa)

+ Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao quát nhất. (đánh giá)

+ Trình bày nội dung cơ bản: bình luận. (mở rộng, bổ sung lời bàn)

- Kết bài:

Kết thúc luận đề (rút ra kết luận thực tiễn).

Câu 7:

Viết KB mở rộng hoặc ko mở rộng.

Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát,NHỚ không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài.

Câu 8 :

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ , văn

- Thể thơ ( riêng cho thơ)

- Hình ảnh thơ , văn

-Tình cảm đc gửi gắm vào bài thơ , văn

- Chi tiết thơ , văn

- Giọng điệu

- Vần (nhịp) thơ.  ( riêng thơ)

- Ngôn ngữ thơ , văn: gồm có ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ (từ láy, câu đặc biệt, thành ngữ, tục ngữ, dấu ?, dấu !...).

- Bố cục: chia thành các phần , các đoạn

Câu 9 : Có . Ko kb.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
27 tháng 5 2020 lúc 8:18

Hừm có vẻ như tớ thấy tớ làm sai câu 1 hay sao ý ! Nhưng tớ sẽ sửa lại thành

Muốn làm được mở bài đi từ lý luận văn học,mỗi học sinh chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức lý luận văn học thiết thực, làm cơ sở để đi tới các vấn đề văn học nhỏ hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa