Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thanh Vân
Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
nam nguyen
5 tháng 4 2018 lúc 21:14

x=-1 hoặc x=6 mình dung pp nhâm ngiệm 9

phạm ngọc nhi
5 tháng 4 2018 lúc 21:18

x2-5x-6

=x2+x-6x-6

=x(x+1)-6(x+1)

=(x-6)(x+1)

=> nghiệm là 6 hoặc -1

Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 22:59

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 8 2018 lúc 20:46

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1=0\)

<=>  \(2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1=0\)

<=>  \(2x^2\left(x-1\right)+6x\left(x-1\right)+x-1=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

<=>  \(x-1=0\)  (do 2x2 + 6x + 1 khác 0)

<=>  \(x=1\)

Vậy....

Phạm Tuấn Đạt
6 tháng 8 2018 lúc 20:53

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^2\left(x-1\right)-6x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x^2-6x+1\right)\)

Để P(x) có nghiệm \(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1 là 1 nghiệm của P(x)

Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
Lieu phan thi
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
5 tháng 5 2016 lúc 16:49

\(x^2-5x+6=0\)

\(x^2-2x-3x+6=0\)

\(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(x-3=0\)

                   \(x=3\)

\(x-2=0\)

                  \(x=2\)

Vậy x = 3 và x = 2 là nghiệm của đa thức trên. (cái đa thức kia bạn ghi rõ lại hơn đi)

luuthianhhuyen
Xem chi tiết
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 5 2019 lúc 9:55

Đầu tiên ta c/m đẳng thức phụ (nếu lớp 8 sẽ gọi là hằng đẳng thức và được áp dụng vào luôn còn lớp 7 phải c/m):\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) (1). Thật vậy,ta có: \(a^2-b^2=a^2+ab-ab-b^2\)

\(=\left(a^2+ab\right)-\left(ab+b^2\right)=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\).

Và đẳng thức: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\) (2) cái này thì đơn giản,chuyển \(\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)\left(a-b\right)\) rồi nhân phá tung cái ngoặc đó ra là xong.

Do đó 2 đẳng thức trên đúng.Trở lại bài toán,ta có:

\(-x^2+8x-8=0\Leftrightarrow x^2-8x+8=0\) (Chia hai vế của đẳng thức cho -1)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-4^2+8=0\)

Áp dụng đẳng thức số 2 suy ra:

\(\left(x-4\right)^2-8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(\sqrt{8}\right)^2=0\) (do \(\left(\sqrt{8}\right)^2=8\))

Áp dụng đẳng thức số 1 suy ra:

\(\left(x-4-\sqrt{8}\right)\left(x-4+\sqrt{8}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+\sqrt{8}\\x=4-\sqrt{8}\end{cases}}\)

Vậy ...

Đúng không ta?

Ko có tên
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
18 tháng 7 2021 lúc 12:29

\(P\left(x\right)=7x^2-5x-2\) có \(\left(7\right)+\left(-5\right)+\left(-2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{2}{7}\))

 \(Q\left(x\right)=\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) có \(\left(\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}\right)+\left(-\frac{11}{15}\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{11}{5}\))

 \(M\left(x\right)=2,5x^2+3,7x+1,2\) có \(\left(2,5\right)-\left(3,7\right)+\left(1,2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=-1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-0,48\))

Khách vãng lai đã xóa
Thương
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
12 tháng 7 2015 lúc 10:25

a)g(x)=0=>11x3+5x2+4x+10=0

=>(10x3+10)+(x3+x2)+(4x2+4x)=0

=>10(x3+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0

=>10(x+1)(x2−x+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0

=>(x+1)[(10(x2−x+1)+x2+4x]=0

=>(x+1)(11x2−6x+10)=0

=>(x+1)[(9x2−2.3x+1)+2x2+9]=0

=>(x+1)[(3x−1)2+2x2+9]=0

=>x+1=0

 

=>x=-1

Vậy x=-1