Cho các vd về trật từ trog câu để :
a) thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan xác của người nói
B) nhấn mạnh hình ảnh, đặt điểm của sự vật,hiện tượng
C)liên kết với các câu khác trog văn bản
D) đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm
Cho các vd về trật từ trog câu để :
a) thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan xác của người nói
B) nhấn mạnh hình ảnh, đặt điểm của sự vật,hiện tượng
C)liên kết với các câu khác trog văn bản
D) đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm
Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện rõ nhất trật tự từ có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
a. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
b. Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp
c. Hình anh lúc nắng chiều rất đẹp
d. Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều
).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận
.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm
Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
.B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.
12 tick nhewa
Hãy viết đoạn văn chủ đề học tập trong đó có sử dụng 1 câu cầu khiến và 1 câu sắp xếp trật tự từ dùng để nhấn mạnh đặc điểm hiện tượng của sự vật
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Đáp án C
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu :"Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" (Thép mới) có tác dụng gì ?
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, đặc điểm
C. nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng
D. liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
Cách sắp xếp ấy có tác dụng thể hiện thứ tự nhất định ủa sự vật, hiện tượng, đặc điểm.
Trật tự từ của câu nào thể hiện trình tự trước sau theo thời gian của hoạt động ?
A. Và lại hí húi đi kiếm lá nguỵ trang, tháo xăng, nấu cơm ăn. (Nguyễn Minh Châu)
B. Sáng hôm sau, ông Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế vùng Cái Tàu dẫn đường. (Sơn Nam)
C. Việt nằm sấp, má áp vào bá súng như gối đầu trên tay chị, hai cánh mũi phập phồng, đôi mắt thỉnh thoảng lại nhướng lên. (Nguyễn Thi)
D. Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. (Kim Lân)
Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. Điểm nút
B. Điểm giới hạn
C. Vi phạm
D. Độ
Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:
A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo
Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:
A. Quy mô của sự vật hiện tượng
B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng
C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng
D. Trình độ của sự vật - hiện tượng
Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:
A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ
B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới
C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:
A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng
C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời
Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:
A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận
D. A hoặc B E. A và C G. B và C
Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:
A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành
C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào
Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:
A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên
C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên
Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:
A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn
Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:
A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi
Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:
A. Tạo ra sự biến đổi về lượng
B. Tích lũy dần về lượng
C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định
D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng
Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:
A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần
Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:
A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau
B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng
C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng
Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:
A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng
C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:
A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình
C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được
Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:
A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau
C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối
E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D
Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:
A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau
C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau
Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:
A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng
C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
D. Cả A và B
E. Cả B và C
G. Cả A và C
Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:
A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn
C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức
Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:
A. Song song với sự phát triển của tự nhiên
B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên
C. Do bản năng của con người quy định
D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên