Chỉ ra phép đảo ngữ trong câu sau và nêu tác dụng của nó trong việc thể
hiện nội dung câu thơ.
Rất đẹp, hình anh lúc nắng chiều.
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:
a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
b) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo…
(Tố Hữu, Ta đi tới)
Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.
Trong các câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải trợ từ.
a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.
b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.
c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.
e) Cha tôi là công nhân.
g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.
h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
i) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu sau:
"Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh núi treo leo"
(Lên Tây Bắc- Tố Hữu)
Cho mình hỏi là Em hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch từ 8 đến 10 cau (trong đó có sử dụng câu cảm thán và gạch chân ) về vẻ đẹp của ng dân chài trong đoạn thơ dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
A. Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)
B. Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)
C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu dưới đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?
A. Trời ơi! Nắng quá!
B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!
C. Vâng, con đã nghe.
D. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng
giúp mik với ạ
Tìm những câu nghi vấn trong những câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:
a. Tôi hỏi cho có chuyện:
Thế nó cho bắt à?
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
c. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?