Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 21:22

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Bình luận (2)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

A. Fe3O4.

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
弃佛入魔
4 tháng 6 2021 lúc 9:13

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

Bình luận (10)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 7:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 3:06

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:44

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:46

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

Bình luận (0)
ken dep zai
22 tháng 2 2017 lúc 20:32

một hỗn hợp z gồm 2 este RCOOR' và R1COOR'' .cứ 0.74g hỗn hợp z phản ứng vừa hết với 7 g dung dịch KOH 8% thu đc hai muối và 2 rượu .trong hỗn hợp hai rượu thì rượu etylic chiếm 1/3 tổng số mol của hai rượụ .tìm công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp z

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
1 tháng 3 2019 lúc 19:24

\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)

PTHH:

Bình luận (0)