Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2017 lúc 7:55

Lời giải:

Hạn chế của phong trào Tây Sơn:

+ Xu hướng phong kiến hóa quá sớm dẫn đến sự chia rẽ trong nội bộ của bộ chỉ huy nghĩa quân khi 3 anh em đều xưng vương ở một vùng, tạo ra một sự chia cắt mới và người nông dân không được hưởng thành quả của cuộc đấu tranh

+ Không tiêu diệt tận gốc kẻ thù là Nguyễn Ánh. Từ đó cho Nguyễn Ánh có cơ hội từng bước khôi phục cơ đồ, tiêu diệt vương triều Tây Sơn

=> Bài học kinh nghiệm rút ra:

+ Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy

Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù

Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân: nông dân khi đặt dưới sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến có thể dời non lấp biển

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tháng 9 – 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Tháng 11 – 1426, quân ta mai phục và chặn đánh địch ở Tốt Động – Chúc Động, đánh tan đạo quân chi viện của Vương Thông và sau đó siết chặt vây hãm thành Đông Quan.

- Tháng 10 – 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện của Liễu Thăng và Mộc Thạnh tại ải Chi Lăng, sau đó liên tiếp giành được thắng lợi ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.

- Nghĩa quân tăng cường siết chặt vòng vây các thành còn lại (Đông Quan, Tây Đô,…) vừa khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.

- Ngày 10 – 12 – 1427, bên bờ sông Hồng, Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.

Bình luận (0)
luongvy
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

Các cuộc khởi nghĩa của phong trào cẩm vương:

+Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo đứng đầu. Cuộc khởi nghĩa đã thất bại do sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, mới chỉ diễn ra ở một số nơi, chưa có nhiều người tham gia phong trào,..

+Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa cũng thất bại do lực lượng, tổ chức còn yếu, sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, không có đường lối rõ ràng và đúng đắn,..

+Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Thất bại cũng cùng lý do với các khởi nghĩa trước đó

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 9:21

Thắng lợi tiêu biểu:

-1773-1774: Chiếm được phủ thành Quy Nhơn, từng bước kiểm soát Bình thuận đến Quảng Nam.

-1777: Lật đổ được chính quyền nhà Nguyễn ở đàng trong

-1786: Lật đổ được chính quyền chúa Trịnh ở đàng Ngoài. Sau đó giao chính quyền đàng Ngoài cho nhà Lê

-1787: Đàng ngoài rối loạn dưới sự lãnh đạo của nhà Lê

-1788: Chính quyền nhà Lê ở đàng Ngoài sụp đổ. Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 9:19

Nguyên nhân bùng nổ:

-Từ giữa thế kỷ XVIII, nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.Đời sống nhân dân ngày càng trở nên khổ cực, lầm than

-Nhân dân Đàng Trong  phải chịu rất nhiều thứ thuế vô lý.

=>Nhân dân ngày càng bất mãn với triều đình, hừng hực khí thế đấu tranh.

-Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đến vùng Tây Sơn lập căn cứ, chuẩn bị khởi nghĩa lật đổ chính quyền nhà Nguyễn.

Bình luận (0)
Minhh Thư
Xem chi tiết
Smile
30 tháng 3 2021 lúc 12:53

Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế

Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 22:00

Tham khảo:

Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra chủ yếu ở Nam Phi.

- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

- Chính quyền của người da đen lần lượt được thành lập ở Rô-đê-đi-a năm 1980 (nay là Cộng hòa Dim-ba-bu-ê) và Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hòa Nam-mi-bi-a).

- Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi.

=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.

 

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 22:02

Tham khảo:

Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra chủ yếu ở Nam Phi.

- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

- Chính quyền của người da đen lần lượt được thành lập ở Rô-đê-đi-a năm 1980 (nay là Cộng hòa Dim-ba-bu-ê) và Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hòa Nam-mi-bi-a).

- Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi.

=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.

 

Bình luận (0)
Lê Hùng Cường
Xem chi tiết
Trần Minh Vy
21 tháng 3 2016 lúc 15:36

* Những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh,Lê. Bước đầu thống nhất đất nước.

- Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh thắng lợi, vảo vệ độc lập dân tộc.

- Xây dựng một vương triều mới tiến bộ.

* Đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn:

Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Thanh thắng lợi, bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai). Từ năm 1773-1783, quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn.

+ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vưa Xiêm. Lợi dụng cơ hội này, vua Xiêm tổ chức các đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định trong đó đạo quân chủ lực gồm 2 vạn quân và 300 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đóng tại Trà Tân (phía Bắc sông Tiền).

+ Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Định (Nam Bộ ngày nay) chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn vùng đất còn lại.

+ Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho. Nguyễn Huệ chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, tổ chức lực lượng mai phục ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để tiêu diệt chúng. Trận đánh diễn ra và kết thúc nhanh gọn trong ngày 19-1-1785, đúng như dự tính của Nguyễn Huệ.

+ Trên đà chiến thắng, quân Tây Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược Xiêm ra khỏi bờ cõi, đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.

- Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)

+ Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Hệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến ra đàng Ngoài, lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua lê, lập lại nền thống nhất đất nước.

+ Trong bước đường cùng, Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu nhà Mãn Thanh. Vua Thanh và Càn Long đã huy động 29 vạn quân, giao Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo 4 đường tiến đánh nước ta vào tháng 11-1788.

+ Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc đó chỉ có hơn 1 vạn người, phải tạm rút về lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.

+ Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Đi đến đâu nghĩa quân cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân.

+ Đúng vào đêm 30 tết (25-1-1789), từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của quân Tây Sơn được lệch xuất phát. Mờ sáng mùng 5 Tết (30-1-1789) quân Tây Sơn tổng công kích vào các đồn Ngọc Hồi, Đống Đa (Hà Nội), nhanh chóng đập tan hệ thống phòng ngự then chốt của địch, tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Số tàn quân Thanh sống sót hoảng loạn đến cực độ, dẫm đạp lên nhau tháo chạy về nước. Đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

+ Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt nam

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
21 tháng 3 2016 lúc 15:37

Việc nghĩa quân Tây Sơn đánh bại chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

Bình luận (0)
Vinh Huỳnh Quốc
24 tháng 4 2017 lúc 10:22

Trần Minh Vy bạn có trả lời vì sao k

Bình luận (0)
ly nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 12 2020 lúc 1:09

Tham khảo nhé !

- Khởi nghĩa Tây Sơn:

+ Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ 1771

+ Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

+ Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

   
Bình luận (0)