Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
2611
13 tháng 1 2023 lúc 21:45

`C_t =2R_t \pi`

`C_s=2R_s \pi`

Có: `C_s-C_t=10`

`<=>2R_s \pi-2R_t \pi=10`

`<=>R_s -R_t=10/[2\pi]=5/[\pi](cm)`

   `->\bb C`

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Barack Obama
19 tháng 1 2017 lúc 20:20

Chu vi hình chữ nhật :

(10 + 6) x 2 = 32 m

DT hình chữ nhật :

10 x 6 = 60 m2

Diện tích 2 nửa đường tròn bán kính AB và DC :

10 x 10 x 3,14 = 314 m2

Diện tích 2 nửa đường tròn bán kính BC và AD :

6 x 6 x 3,14 = 113,04 m2

DT cả hình đó :

60 + 314 + 113,04 = 487,04m2

DT tam giác ABD :

60 : 2 = 30 m2

Nguyễn Trung Quân
4 tháng 2 2021 lúc 17:38

i'm gay

Khách vãng lai đã xóa
The Moon
Xem chi tiết

ta có: 
gọi H là trung điểm BC
AH=6
sinB=AH/AB=6/10
theo định lí sin: AC/sinB=2R
<=>10/(6/10)=2R=>R=25/3 cm ( ngoại tiếp)
S=1/2.AH.BC=48
p=18
S=pr
=>r=S/p=48/18=2,6 (nội tiếp)

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 7:40

Gọi AM là đg cao tg ABC thì AM cũng là trung tuyến

Do đó \(BM=\dfrac{1}{2}BC=8\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=6\left(cm\right)\)

Ta có \(S=p\cdot r\) với p là nửa chu vi, S là diện tích, r là bán kính đg tròn nt tg ABC

Mà \(S=\dfrac{1}{2}AM\cdot BC=48\left(cm^2\right);p=\dfrac{10\cdot2+16}{2}=18\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{48}{18}\approx2,7\left(cm\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 7:53

\(a,\) Ta có \(AC=CM;MD=DB\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{CM}{MD}\)

Mà AC//BD(⊥AB) nên \(\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{AN}{ND}\)

Từ đó \(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{AN}{ND}\Rightarrow AC//MN\) (Ta-lét đảo)

\(b,MN//AC\Rightarrow NI//AC//BD\\ \Rightarrow\dfrac{NI}{BD}=\dfrac{AN}{AD}=\dfrac{CM}{CD}=\dfrac{MN}{BD}\\ \Rightarrow NI=MN\)

Vậy N là trung điểm MI

Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
Mãi Mãi  1 Tình Yêu
Xem chi tiết
mày nhớ đấy thiện
2 tháng 3 2016 lúc 9:01

tớ chịu

bolyl vc dtntsp
2 tháng 3 2016 lúc 9:10

346.185

tôi không chắc

bùi quang  hưng
15 tháng 3 2016 lúc 10:08

346,185 đúng 100% luôn

Nguyễn Trà Mi
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
1 tháng 4 2018 lúc 20:29

s hình tròn = (đường kính : 2)x(đường kính : 2)x3,14

Thánh cao su
1 tháng 4 2018 lúc 20:22

s dien h = duong kinh x 3,14

k mk nha

Nguyễn Trà Mi
1 tháng 4 2018 lúc 20:23

kong hieu

demi29
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 23:51

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a;

int main()

{

cin>>a;

cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecision(2)<<a*2*pi<<endl;

cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecsion(2)<<a*a*pi;

return 0;

}

Dương ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
29 tháng 4 2020 lúc 10:04

a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là : 

           8:2=4(cm)

Chu vi hình tròn tâm M là :

     4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm N là:

       4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm O là :

          8×3,14=25,12 (cm)

b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

          12,56+12,56=25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

 c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:

\(4\times4\times3,14=50,24\left(cm^2\right)\)

Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:

\(\left(4:2\right)\times\left(4:2\right)\times3,14\times2=25,12\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần tô đậm là:

\(50,24-25,12=25,12\left(cm^2\right)\)

Đáp số:b) bằng nhau, c) \(25,12cm^2\)

Khách vãng lai đã xóa