Những câu hỏi liên quan
phat pham
Xem chi tiết
Gumm
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 10 2017 lúc 16:52

O B C K I A H

a) Xét tam giác vuông ABO có đường cao BK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có: 

\(OB^2=OK.OA\Rightarrow5^2=OK.10\Rightarrow OK=2,5\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Suy ra \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta thấy ngay \(\Delta KOI\sim\Delta HOA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OA}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OI=\frac{OK.OA}{OH}\)

Xét tam giac vuông ABO có BK là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(OK.OA=OB^2=R^2\) không đổi. Lại có OH cũng không đổi (bằng khoảng cách từ O tới đường thẳng xy)

Vậy nên \(OI=\frac{R^2}{OH}\) không đổi.

Vậy khi A di chuyển trên đường thẳng xy thì độ dài đoạn thẳng OI không đổi.

Bình luận (0)
pham ha trang
Xem chi tiết
Nguy Bảo Munz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:43

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OC là đường cao ứng với cạnh đáy AB(OH⊥AB, C∈OH)

nên OC là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB(=R)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(cmt)

OC chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)(CA là tiếp tuyến của (O) có A là tiếp điểm)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

hay CB⊥OB tại B

Xét (O) có 

OB là bán kính

CB⊥OB tại B(cmt)

Do đó: CB là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

b) Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OC, ta được:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BO^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{20^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{225}\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBC vuông tại B, ta được:

\(OC^2=OB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow OC^2=15^2+20^2=625\)

hay OC=25(cm)

Vậy: OC=25cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Vân Quách
Xem chi tiết
NG THỊ THU NGÂN
Xem chi tiết