Các bạn ơi giúp mình với mai mình nộp rồi
Ghi nhớ bài 26: sự bay hơi và ngưng tụ
các bạn ơi giúp mình bài này với cho ví dụ về sự đông đặc , sụ bay hơi , sự nóng chảy , sự nghưng tụ nhanh nhe mai mình phải thi riu phải đúng đấy nhé
sự bay hơi:áo quần bị ướt, ta đem ra phơi. sau 1 thời gian áo quần khô-> do nước bay hơi
sự ngưng tụ:sự tạo thành mây mưa
sự nóng chảy, sự đông đặc, không biết, xin lỗi nha, mình không giúp được bạn
bạn ơi cho mình hỏi có đúng ko vậy vì câu này có trong đề hi của mình
chắc chắn 100%. vì cái này cô soạn cho mình mà
Thế nào là sự bay hơi ? Cho ví dụ minh họa ? Thế nào sự ngưng tụ ? Cho ví dụ minh họa ?
Các bạn làm nhanh giúp mình với ! Thanks !
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
VD:
Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.
* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
VD:
Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.
La su chuyen tu the long sang the hoi. VD; tu nuoc da ( dong dac) sang nuoc uong bjnh thuong(the long) .goi la su bay hoi
. con su ngung tu thi nguoc lai voi su bay hoi . vjdu... nguoc voi y tren
Nêu khái niệm sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Sự bay hơi và sự ngưng tụ khác nhau ở điểm nào?
Nêu một ví dụ về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Mk k hết cho những bạn nào có câu trả lời đúng! ^^
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2 . * Khác nhau:
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...
- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.
3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.
nêu kết luận của sự bay hơi và sự ngưng tụ?
nhanh cho mình nhé
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi. Từ này chủ yếu mô tả chu kỳ trạng thái của nước
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
tại sao vào mùa hè chó lại thè lưỡi? (Vật lý 6 bài sự ngưng tụ và sự bay hơi
giúp mình nha
Chó làm thế để thoát mồ hôi vì chó không có tuyến mồ hôi trên da như một số loài động vật khác, đồng thời để làm mát cho cơ thể
vì khi mọc lông chúng sẽ bị nóng trong bụng khi thế bộ lông dày của chúng sẽ ko làm chúng nóng khi chúng thè lưỡi để giảm nhiệt trong bụng
Chó hay thè lưỡi vào mùa hè vì lúc ấy trời rất oi bức, chó lại có tuyến mồ hôi ngay ở lưỡi nó chứ không ở dưới da như của động vật khác. Vì vậy lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát là thè lưỡi dài ra, giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong và thúc đẩy sự toả nhiệt cho cơ thể.
Giúp mình với mai mình nộp bài rồi !! :(
(17x^4-5x^3+2x^2): 4x^2
hộ mình với các bạn ơi !
Mk ko ghi laj đề nha
\(=\left(17x^4:4x^2\right)-\left(5x^3:4x^2\right)+\left(2x^2:4x^2\right)\)
\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{2}{4}\)
\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{1}{2}\)
MK KO GHI LAJ ĐỀ NHA
\(=\left(17x^4:4x^2\right)-\left(5x^3:4x^2\right)+\left(2x^2:4x^2\right)\)
\(=\frac{17}{4}x^2-\frac{5}{4}x+\frac{1}{2}\)
Nếu x=0 thì 4x2=0 => Ko tìm đc giá trị của phép chia
Nếu x khác 0 thì: (17x4-5x3+2x2):4x2=x2(17x2-5x+2):4x2=\(\frac{17x^2-5x+2}{4}\)
Làm giúp mình bài 15,16 khẩn cấp với các bạn ơi mai mình phải nộp rồi
30 người → 8 giờ
40 người→ ? giờ
lời giải thì bn tự đặt nha! Bây giờ bn lấy 30 nhân cho 8 rồi chia cho 40 nha bn. Chúc bn thành công
bài 16 nek bn:
Gọi x,y,z lần lượt là 3 phần của M.
Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6},\frac{y}{8}=\frac{z}{9}\)
<=> \(\frac{1}{4}\times\frac{x}{5}=\frac{1}{4}\times\frac{y}{6},\frac{y}{8}\times\frac{1}{3}=\frac{z}{9}\times\frac{1}{3}\)
<=> \(\frac{x}{20}=\frac{y}{24},\frac{y}{24}=\frac{z}{27}\)
=> \(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{27}\) và z - y = 150.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{27}=\frac{z-y}{27-24}=\frac{150}{3}=50\)
Do đó: \(\frac{x}{20}=50\) => x= 1000
\(\frac{y}{24}=50\) => y= 1200
\(\frac{z}{27}=50\) => z= 1350.
Vậy M= 1000+1200+1350 = 3550.
Trình bày các thể cơ bản của chất. Nêu khái niệm về sự nóng chảy,sự đông đặc,sự hóa hơi(sự sôi,sự bay hơi) và sự ngưng tụ.
GIÚP MK VỚI!!!
- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước