Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dr. Lemon
Xem chi tiết
😈tử thần😈
29 tháng 5 2021 lúc 11:27

h(x)=\(x\left(x-1\right)+1\)=0

\(x^2-x+1=0\)

\(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)

mà \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) ≥0 ∀ x

=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{3}{4}\)  ∀ x=> x ∈∅ =>đa thức vô nghiệm

Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
hà hải yến
8 tháng 8 2016 lúc 12:03

đáp án của mình nè nếu đúng nhớ nhé

h(x)=x(x-1)+1

 h(x)=x^2-x +1

muốn tìm nghiệm của đa thức h(x) t cho h(x) =0 tương đương x^2 -x+1=0

rồi bạn tìm nghiệm nha

Đoàn Hải Nam
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 4 2023 lúc 20:32

`1)`

`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`

`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`

`A(x)=-2x^2+6x+5`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Hệ số tự do: `5`

`2)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`

`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`

`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`

`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`

`H(x)=9x-5`

`3)`

Đặt `9x-5=0`

`9x=0+5`

`9x=5`

`-> x=5/9`

 

Linh Phương
2 tháng 4 2023 lúc 20:46

loading...  

prolaze
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
22 tháng 5 2021 lúc 7:43

a) \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

b) \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

\(=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

\(=0\).  Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

c) \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1=x^2-x+1\)

Vì : \(H\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Nen đa thức này vô nghiệm.

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 6 2023 lúc 23:18

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

ngocanh nguyen
Xem chi tiết
VRCT_ S2 I love you S2
26 tháng 5 2016 lúc 16:35

a, f(x)= x-2x2+2x2-x+4=4

 Vậy phương trình vô nghiệm.

b, g(x)=x2-5x-x2-2x+7x=0

 Vậy phương trình vô số nghiệm.

c, h(x)=x2-x+1=(x-1/2)2+3/4>0

 Vậy phương trình vô nghiệm.

super xity
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Trang
17 tháng 7 2016 lúc 21:37

tai sao câu c lai ko phai là h(x)=x(x-1)-5x+5

Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
Trkhanhchi
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 20:23

a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9

  ⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2

b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7

  A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1

c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0

d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0

⇒ H(x) vô nghiệm