mk nghĩ k cần thu gọn đâu
Tìm nghiệm luôn nhé ;
cho h(x)=0
=>x(x-1)+1=0
x(x-1)=-1
=> x=0 hoặc x-1=0
*x-1=0
x=1
Vậy nghiệm là x= 0;1
mk nghĩ k cần thu gọn đâu
Tìm nghiệm luôn nhé ;
cho h(x)=0
=>x(x-1)+1=0
x(x-1)=-1
=> x=0 hoặc x-1=0
*x-1=0
x=1
Vậy nghiệm là x= 0;1
Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
1. thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức
a, x.( 1 -2.x) + (2x2 - x+ 4) = f(x)
b, x. ( x - 5) - x. (x +2) +7x = g(x)
c, x.(x - 1) + 1 = h(x)
Cho hai đa thức
F(x)=-2x3-3x+x2+1,25+2x3+x
G(x)=5x3-0,75-2x+1
A) thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
B) tìm nghiệm của đa thức h(x)=g(x)-f(x)
Bài 1: Cho hai đa thức \(f\left(x\right)=5x-7;g\left(x\right)=3x+1\)
1. Tìm nghiệm của \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
2. Tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
3. Từ kết quả câu 2 suy ra với giá trị nào của \(x\) thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)?
Bài 2: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:
1. \(f\left(x\right)=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right).\)
2. \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x.\)
3. \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1.\)
Bài 3: Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^2+4x-5\)
1. Số -5 có phải nghiệm của \(f\left(x\right)\)không?
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
Cho đa thức G(x)=2x^3-3/2x+9
a / tìm đa thức H(x) bt H(x)+G(x)=2x^3+1/3x-13
b/ x=3 có pải là nghiệm của đa thức H(x) k ? Vì sao
c/ tìm nghiệm của đa thức H(x)
Bài 1: Tìm a để đa thức sau có nghiệm là x=1.
a) g(x)= 2x2 - ax - 5.
b) h(x)= ax3 - x2 - x + 1.
Bài 2: Cho đa thức f(x) ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=) thì x=1 là nghiệm của đa thức đó.
Áp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x)= 8x2 - 6x - 2; g(x)= 5x2 - 6x + 1; h(x)= -2x2 - 5x + 7.
Bài 3: :Cho đa thức f(x)= ax + bx + c
Xác định hệ số a, b, c biết f(0)= 1; f(1)= -1.
Giúp mình nhá! Mai mk phải nộp rồi. Cảm ơn trc nha!
bài 3: cho 2 đa thức f(x)=x^2+2x^4-2x^3+x^2+5x^4+4x^3-x+5
g(x)=-2x^2+8x^4+x-x^4-3x^3+3x^2+5+4x^3
a)thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)-g(x)
c) tìm x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0
bài 4: cho 2 đa thức f(x)=5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)=2x^3+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính h(x)=f(x)-g(x)
c) x=-2 có phải là nghiệm của đa thức h(x) không? Vì sao
M(x) = 9x^5 - x^3 +4x^2 +5x +9 - 9x^5 - 6x^2 - 2 +3x^4
N(x) = 10x^2 +5x^3 - 3x^4 - 3x^3 - 8x - x^3 +9x - 7
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức
b) Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = M(x) - N(x)
c) TÌm nghiệm của đa thức A(x)