Những câu hỏi liên quan
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 3 2021 lúc 11:04

a)  Biểu cảm (kết hợp miêu tả và tự sự)

b) "Ta"

c) 

- Đoạn thơ là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú và sự nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. 

Bình luận (0)
Đăng Khoa
2 tháng 3 2021 lúc 11:05

a) Phương thức biểu đạt: biểu cảm

b) Xưng ngôi thứ nhất: ta

c) Nội dung: Những câu thơ trên là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú . Khi bị giam chân tại song sắt nhà tù , hổ cảm thấy mình bị mất tự do . Nó nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. Đoạn thơ là những gợi nhớ của con hổ về bức tranh tứ bình chốn rừng ngàn .Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: giấc ngủ tưng bừng, những chiều lênh láng máu sau rừng . Tất cả những từ ngữ đó đã góp phần thể hiện tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ khi ở vườn bách thú, một tâm trạng đối lập hoàn toàn với tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

Bình luận (0)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 11:04

PTBĐ chính Biểu cảm

b) Trong đoạn trích con hổ xưng hô là ta

Bình luận (0)
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2022 lúc 22:12

Tham Khảo 

    Đoạn văn trên nói về sự tiếc thương một thời oanh liệt của chúa sơn lâm trong văn bản " Nhớ rừng " của Thế Lữ . Những kỉ niệm  khi còn tại vị trên ngai vàng phần nào thể hiện một nỗi niềm khát khao muốn quay về khu rừng . Điều đó cũng diễn tả được một sự oán hận của con Hổ với con người . Qua cây bút tinh hoa của tác giả , hình ảnh tiếc thương trở nên đẹp đẽ hơn . Bằng những từ gợi tả phong phú , đặc sắc và nghệ thuật tu từ tinh tế , nỗi niềm ấy đã được cụ thể , sinh động hoá . Còn những kí ức đẹp đẽ xưa kia đã khơi dậy chúa sơn lâm vùng lên và than khóc , ... Những điều trên làm cho sự tù đày  , nỗi oán hận , nỗi nhớ rừng , tiếc thương vị thế khi xưa được đọc giả bốn phương thấu hiểu và cảm nhận được qua từng câu thơ , qua đó chúng ta càng ngợi ca tài năng của Thế Lữ . 

Bình luận (0)
Hoàng Hùng Quân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 5:42

I/ Mở bài

– Đề tài yêu nước luôn là một đề tài lớn, xuyên suốt trong văn học Việt Nam

– Đối với các nhà thơ Mới, họ thường gửi gắm nỗi niềm thầm kín trong thơ của mình và Thế Lữ cũng vậy, ông gửi gắm nỗi lòng yêu nước thông qua “Nhớ rừng”

II/ Thân bài

Đoạn thơ là nỗi nhớ về những ngày tháng con hổ còn ở chốn giang sơn hùng vĩ.

– “Nào đâu … ánh trăng tan”

⇒ Cảnh đẹp diễm lệ khi con hổ đứng uống ánh trăng thật lãng mạn – “Đâu những ngày …ta đổi mới”

⇒ Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng mạn ngắm giang sơn đổi mới.

– “Đâu những bình minh…tưng bừng

”⇒ cảnh chan hòa ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm.

– Cảnh tượng cuối cùng cho thấy hổ là loài mãnh thú đợi màn đêm buông xuống nó sẽ là chúa tể muôn loài

⇒ Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, cho thấy những cảnh thiên nhiên hoang vắng đẹp rợn ngợp và con hổ với tư thế và tầm vóc uy nghi, hoành tráng.

III/ Kết bài

– Khái quát nội dung và nghệ thuật chủ đạo làm nên thành công của tác phẩm

– Liên hệ bài học yêu nước trong thời kì hiện nay

Bình luận (10)
Dương
Xem chi tiết
Dương
18 tháng 2 2020 lúc 23:56

ai kết bạn luôn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
* Moon Tea *  방탄소년단
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
girls generation
Xem chi tiết
nguyen quynh chi
7 tháng 8 2018 lúc 21:19

Bà Huyện Thanh Quan hả bạn

Bình luận (0)
girls generation
7 tháng 8 2018 lúc 21:23

Thế Lữ bn ơi !

Bình luận (0)
nguyen quynh chi
7 tháng 8 2018 lúc 21:26

Nhớ rừng đúng ko

Bình luận (0)
Dương
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 2 2020 lúc 9:52

1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.

3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.

4. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp

- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng thùy linh
Xem chi tiết