Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Phương
Xem chi tiết
Okmaid
9 tháng 12 2018 lúc 10:15

Bài giải:

x thuộc BC(8,10,154)

8=2^3

10=2.5

154=2.7.11

Vậy BCNN(8,10,154)=2^3.5.7.11=3080

B(3080)={0;3080;6160;...}

Vì 50<x<500 nên x rỗng.

Bài này mình làm quen rồi nên tin mk nhé!

HỌC TỐT NHÉ! 

Bình luận (0)
Tô tống cẩm vy
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
26 tháng 1 2018 lúc 20:53

Ta có: \(6x+1=2\left(3x-1\right)+3\)

Vì \(2\left(3x-1\right)⋮\left(3x-1\right)\Rightarrow3⋮\left(3x-1\right)\)

\(\Rightarrow3x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow3x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{2}{3};0;\frac{4}{3};\frac{-2}{3}\right\}\)

Vì biểu thức là số nguyên 

Vậy x = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
26 tháng 1 2018 lúc 20:50

Đầu bài có thiếu không nhỉ?

Bình luận (0)
Cô bé hạnh phúc
26 tháng 1 2018 lúc 20:51

\(6x+1=6x-2+3.\)

\(\left(6x-2\right)+3=2\left(3x-1\right)+3⋮3x-1\)

Bình luận (0)
LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Rin Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Tùng Lâm
20 tháng 10 2017 lúc 12:08

abcdef đã có 2 ước là 1 và chính nó 
ta có : abcdef=abc.1000+cdf =abc.999 +abc +cdf =abc.37.27 +(abc+def) 
vì abc.37.27 chia hết cho 37 } 
. (abc+def) chia hết cho 37 } \(\Rightarrow\) abc.37.27 +(abc+def) chia hết cho 37 
hay abcdef chia hết cho 37 
vậy 37 cũng là ước của abcdef 
vậy abcdef là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước 
b.cách 1 
abcdef=abc.1000+def =2.def.1000 +def =def.2000+def =def.2001 
vì def.2001 chia hết cho 2001 và def và 1 
\(\Rightarrow\)def.2001 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước 
vậy abcdef là hợp số 
cách 2: 
vì abc=2.def \(\Rightarrow\)abc chia hết cho def 
ta có: abcdef=abc.1000+def 
vì abc chia hết cho def \(\Rightarrow\)abc.1000 chia hết cho def 
..... def chia hết cho def } 
\(\Rightarrow\)abc.1000+def chia hết cho def 
hay abcdef chia hết def 
\(\Rightarrow\)abcdef là hợp số ( đpcm )

Bình luận (0)
Bùi Đức Vinh
Xem chi tiết
Đào Quốc Trung
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 9 2023 lúc 20:46

\(P=3^{10}+3^{11}+3^{12}\)

\(=3^{10}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3^{10}\cdot13\)

Vì \(13⋮13\) nên \(3^{10}\cdot13⋮13\)

hay \(P⋮13\)

Vậy ...

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 9 2023 lúc 20:49

P = 3¹⁰ + 3¹¹ + 3¹²

= 3¹⁰.(1 + 3 + 3²)

= 3¹⁰ . 13 ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

Bình luận (0)
Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:56

a) 1 - 2x = 5

2x = -4

x = -2

b) 11 - 5x = 21

5x = -10

x = -2

c) x \(\in\){-13; -1; 1; 13}

 

Bình luận (0)
22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

Bình luận (1)