Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 8 2018 lúc 15:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 12 2019 lúc 10:14

Đáp án: C

Bình luận (0)
CHUỐI là nhất
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 20:58

Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…

 Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 10 2016 lúc 21:05
 

Câu tục ngữ trên đây vừa là quan niệm đúng đắn của nhân dân ta về cống hiến và hưởng thụ vừa là lời cảnh cáo phê phán những kẻ bóc lột, ăn bám. Qua câu tục ngữ, người xưa còn khẳng định lao động là tiêu chuẩn, là thước đo phẩm giá con người. Kẻ nào không yêu lao động, vô trách nhiệm với bản thân, với cuộc đời thì không xứng đáng làm người.

Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…

 Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thanh Thảo
10 tháng 4 2019 lúc 20:37

theo suy nghĩ mk thì k đâu thời đại thay đổi con người cx v mà

còn ít người như v tồn tại lắm b ơi 

Bình luận (0)
Trần Hùng Luyện
14 tháng 4 2019 lúc 20:36

Tục ngữ có câu"Có làm thì mới có ăn, ko dưng ai dễ đem phần đến cho". Đúng vậy có làm thì mới có hưởng thành quả. Bài văn hay ai điên đem cho chép , thôi lên thưa cô" Em chưa làm" ... Chẳng lẽ vào thi HSG giám thị đưa dáp án cho chép hả. Tóm lạ tự làm vẫn hơn

Bình luận (0)
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
ichigo
18 tháng 3 2018 lúc 20:20

- Ở đời '' Có làm thì mới có ăn , không dưng ai dễ đem phần đến cho ''

- Bố em thường nói '' Khôn ngoan đối đáp người ngoài , gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau''

- Em luôn ghi nhớ trong lòng câu tục ngữ '' Không thầy đố mày làm nên''

- Với lòng yêu nước '' Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh ''

Bình luận (0)
Quốc Hồ Văn
Xem chi tiết
anh dangcap
24 tháng 9 2021 lúc 16:44

chịu

 

Bình luận (0)
Hồ Mai Linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 12 2018 lúc 22:16

Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:

-Gọi dạ bảo vâng

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe

- Người khôn ai lỡ đòn đời

một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay

a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì

Phương châm : lịch sự, tế nhị

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2018 lúc 16:13

Đoạn văn trích từ đoạn trích “Về luận lí xã hội ở nước ta” (trích: “Đạo đức và luân lí Đông Tây”) của Phan Châu Trinh.

Bình luận (0)
Dang Son Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
6 tháng 5 2018 lúc 21:09

Văn bạn hay đó! Mk rất khâm phục bạn!

Bình luận (0)
Dang Son Nguyen
6 tháng 5 2018 lúc 21:14

mk cảm ơn Bùi Đặng Thu Trang

Bình luận (0)
minamoto mimiko
6 tháng 5 2018 lúc 21:28

chép mạng hay tự làm thế?

Bình luận (0)