Những câu hỏi liên quan
Quàng Trí Văn
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 2 2021 lúc 22:44

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

Nhii Yoonaddict
Xem chi tiết
nguyen thi huyen
24 tháng 2 2017 lúc 15:38

1-9-1858 pháp tấn công vào bán đảo sơn trà .quận tả có sự chỉ huy của nguyễn tri phương đã anh dũng chống trả quyết liệt. *khiến chúng sa lầy suốt 5 tháng trên bán đảo sơn trà "âm ưu dành nhánh thất bại"nên pháp đã chuyển sang"chinh phục từng goị nhỏ" chúng tấn công vào gia đình năm1859 nguyên nhân là vì.là vựa lúa lớn nhất của nước ta ngăn chặn lương thực của gia đình vào huế làm cho triều đình suy yếu.

cách xa kinh thành huế ngăn chặn sự chi phối của triều đình

ngăn chặn sự ảnh hưởng của anh vào sài gòn

nếu chiếm được gia đình sẽ ngược theo chiều của sông mê-kông sang chiếm campuchia vầ các nước đông nam á khác

từ các chứng minh trên đã chứng tỏ thực dân pháp đã thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ

Minhduc
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:51

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.

Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

C3: tham khảo

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

Thị Nhung Trần
Xem chi tiết
Ngô xuân anh dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
18 tháng 2 2021 lúc 8:45

Ý nghĩa: nhân dân ta rất quyết tâm, kháng chiến, chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho Tổ quốc. Thì mới có câu ( Vì Tổ Quốc Quyết Sinh)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Minh
17 tháng 2 2021 lúc 16:06

chó biết bay

Khách vãng lai đã xóa
Ngô xuân anh dũng
20 tháng 2 2021 lúc 14:07

Trung Dũng ơi cho chi tiết hơn đc ko?

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Gia nghi
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 21:30

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

Trịnh Đăng Bảo Minh
19 tháng 1 2022 lúc 14:17

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

Nguyễn Nhất Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
21 tháng 1 2021 lúc 20:11

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

duong23
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 6 2021 lúc 7:32

Từ năm 1858 - 1884 nhà Nguyễn đã kí với Pháp 4 bản hiệp ước để thỏa hiệp :

Hiệp ước đầu tiên là hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế chính thức thừa nhận sự cai trị của pháp ở 3 tỉnh Miền Đông (Gia Định , Định Tường , Biên Hòa) và đảo Côn Luân , mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán

 Tiếp theo là hiệp ước Giáp Tuất 1874 triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp 

 Hiệp ước Hắc- Măng (hiệp ước Quý Mùi) 1883 triều đình chính thức thùa nhận nền bảo hộ của Pháp ở 2 tỉnh Bắc kì và Trung kì mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Pháp nắm

 Cuối cùng là hiệp ước Pa - thơ - nốt 1884 triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp 

 \(\Rightarrow\) Như vậy qua mỗi bản hiệp ước nhà Nguyễn lại lần lượt nhượng bộ cho Pháp , từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta

\(\Rightarrow\) Việt Nam trở thành một nước nửa phong kiến , nửa thuộc địa

 Chúc bạn học tốt 

Tiếp theo là hi