Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
27 tháng 8 2016 lúc 9:10

Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

blackpink blink
Xem chi tiết
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 15:30

vì  Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.

Nguyễn Lê Anh Trúc
30 tháng 4 2021 lúc 19:11

undefined

shinichi..........
30 tháng 4 2021 lúc 21:52

Vì cá chép có 

thân cá chép thuôn dài đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân 

mắt ko có mi 

thân phủ vảy xương 

vây có những tia vây được căng bởi các lớp da mỏng 

vảy có lớp da mỏng bao bọc

là động vật biến nhiệt 

và đẻ trứng 

cá voi đẻ con có nhau thai nuôi con bằng sữa mẹ 

là động vật hằng nhiệt 

có bộ lông mao bao phủ 

Thu Trag
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
10 tháng 5 2017 lúc 19:35

Bạn xem các lớp thuộc ngành động vật có xướng sống nha

Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 4 2018 lúc 16:46

đặc điểm cấu tạo thần kinh của thỏ thể hiện sự tiến hóa so với các lớp động vật có xương sống đã học:

Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Huyền Nguyến Thị
4 tháng 4 2018 lúc 17:13

Sự tiến hóa của thỏ so với động vật có xương sống đã học thể hiện ở điểm nào ?

Sự tiến hóa của thỏ so với động vật có xương sống đã thể hiện ở điểm :

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Tornados Austin
Xem chi tiết

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Nhung Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

Câu 14: B

Câu 15: A

Nhung Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

Câu 1: B

Câu 2: C

sb qa
Xem chi tiết

Là động vật có xương sống 

Có thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Toàn thân phủ long mao, bộ răng gồm: răng cửa,răng nanh,răng hàm

Tim 4 ngăn 

Là động vật hằng nhiệt

bộ não phát triển 

VD:

- Trên cạn: chó, mèo, thỏ,...

- Dưới nước: cá voi xanh, cá heo...

- Vùng hoang mạc đới nóng: lạc đà,...

- Đới lạnh: gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết...

 

Nguyên Khôi
24 tháng 2 2022 lúc 21:43

Đặc điểm nhận biết đv thuộc lớp thú là:

- Là đv có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm:

+ Răng cửa.

+ Răng nanh.

+ Răng hàm.

- Tim 4 ngăn, là đv hằng nhiệt.

- Có bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

Ví dụ động vật thuộc lớp thú sống ở môi trường sống khác nhau là:

- Ở cạn: báo đốm, nai, sư tử, hổ, cọp, bò, lạc đà, đà điểu, trâu, lợn, ...

- Ở dưới lòng đất: chuột chũi, dúi, nhím,..

- Ở nước: thú mỏ vịt, rái cá, hải li, cá voi, sư tử biển,..

- Trên không: dơi, sóc bay,... 

ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2022 lúc 21:48

Ý 1

- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Ý 2

- Đới lạnh : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Dưới nước: hải cẩu, cá voi xanh ...}\\\text{Trên băng: chim cánh cụt, gấu bắc cực...}\end{matrix}\right.\)

- Đới ôn hòa : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Trên cạn: gà, vịt,dê...}\\\text{Dưới mặt đất: Chuột chũi.}\\\text{Dưới nước: cá chép, tôm sông, trai sông...}\end{matrix}\right.\)

- Vùng hoang mạc : Lạc đà , chuột nhảy cao , bọ cạp...