Kể tên châu Đại dương
- Dòng biển nóng, lạnh
- Dãy núi, cao nguyên, sơn nguyên.
- Sông
- Tiếp giáp với khu vực đại dương, biển
Kể tên châu Mỹ :
- Dòng biển nóng,lạnh
- Dãy núi, cao nguyên, sơn nguyên
- Sông
- Tiếp giáp với khu vực đại dương, biển
- dòng biển nóng : Alaxca, Gơn-tơ-rim, braxin, bắc xích đạo
- dòng biển lạnh : pê-ru, california, labrado
- dãy núi : Rốc - ky, an-đét
-cao nguyên: cô-lô-ra-đô
- sơn nguyên : guy-a-na, braxin, mê-hi-cô
- sông : pa-ra-na, ma-đây-ra
- tiếp giap vs: Thái Bình Dương, Đại Tây Dường, Ca-ri-bê
1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?
2. Cho biết eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào ? Nêu đặc trưng về khí hậu và thực vật ở đây ?
3. Hãy mô tả địa hình Nam Mĩ dựa vào lát cắt địa hình Nam Mĩ, theo Phương vĩ tuyến 20 độ Nam.
1) các biển và đại dương giáp với Trung và Nam Mĩ là : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, biển Ca - ri - bê
2) eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti nằm trong môi trường cận xích đạo, đặc trưng :có rừng rậm nhiệt đới.
3) địa hình Nam Mĩ :
+ phía Tây : dãy An - đét
+ Ở giữa : đồng bằng
+ phía Đông : sơn nguyên
1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?
=> - Phía Bắc giáp biển Caribe
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương
2. Cho biết eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào ? Nêu đặc trưng về khí hậu và thực vật ở đây ?
=> Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới , có gió tín phong Đông Bắc thổi qua. Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây
Nguyên nhân sinh ra độ mặn của nc biển va đại dương
Muối khoáng thoát ra từ vỏ trái đất thông qua các miệng núi lửa phía dưới đáy đại dương cũng góp phần tạo nên vị mặn cho nước biển. Có rất nhiều các khe hở tồn tại dưới đáy đại dương, điều đó đồng nghĩa với việc có hàng tỷ mét khối nước biển đi sâu vào trong lòng trái đất mỗi giây, lấy đi các chất hóa học trong lòng trái đất. Các phản ứng hóa học phức tạp giữa các chất có trong lòng trái đất cùng với các chất có trong đất liền đã tạo nên độ mặn cho đại dương
Châu Mĩ giáp với những đại dương nào
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Trả lời :
Châu Mĩ giáp với:
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Tại sao nước biển và đại dương có độ mặn
do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn
nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối
Đá bị sói mòn trên các lục địa có chứa muối và theo sông chảy ra biển. Trên thực tế, các sông nước ngọt có mang theo một hàm lượng nhất định các khoáng chất hòa tan. Phần lớn trong số đó là muối ăn thông thường, NaCl, tức clorua-natri. Khi muối ăn đến biển nó có xu hướng ở lại đó và tích tụ lại.
Clorua-natri rất dễ tan trong nước và các đại dương thông nhau trên thế giới rất rộng lớn, vì vậy dung dịch này không bị bão hòa và muối không bị kết tủa.
Đầu thế kỷ này, người ta nghĩ rằng tuổi của trái đất có thể được tính bằng cách so sánh độ mặn của tất cả các dòng sông trên thế giới với độ mặn của đại dương. Con số mà các nhà lý thuyết đưa ra vào khoảng 300 triệu năm. Trên thực tế, tuổi của trái đất vào khoảng 4,5 tỉ năm.
Lý do của sự khác biệt tương đối đơn giản. Hơi nước mặn của đại dương đi vào không khí, bốc hơi, khô lại, bị thổi vào lục địa và lại được tái sinh trở lại các dòng sông, bởi vậy nồng độ muối của chúng quá cao để có thể tính được. Nếu bạn trừ đi được lượng muối xấp xỉ với lượng muối được tái sinh, bạn có thể tiến gần đến độ tuổi chính xác của trái đất hơn. Sự tập trung của muối trong biển có thay đổi đôi chút từ nơi này đến nơi kia. Ví dụ, ở vùng nhiệt đới, nơi có mưa lớn và gần cửa sông lớn, nồng độ muối thấp hơn. Nồng độ trung bình vào khoảng 3,5%, với ¾ trong tổng số đó dưới hình thức muối clorua-natri.
Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
A. các dòng sông lớn.
B. các loài sinh vật.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, vũng vịnh
kể tên các bồn địa, sơn nguyên và các dãy núi
+ Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….
+ Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….
trái đất có bao nhiêu đại dương và châu lục( kể tên ra)
6 châu
-châu á
-châu âu
-châu đại dương
-châu mĩ
-châu phi
-châu phi
---có tất cả 5 châu
-thái bình dương
-bắc băng dương
-ấn độ dương
* Trả lời :
Trên thế giới có 6 châu và 5 đại dương:
Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Mỹ Châu Nam Cực Châu Phi | Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Nam Đại Dương |
Trên thế giới có 6 châu và 5 đại dương:
Châu ÁChâu ÂuChâu Đại DươngChâu MỹChâu Nam CựcChâu Phi | Thái Bình DươngĐại Tây DươngẤn Độ DươngBắc Băng DươngNam Đại Dương |
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa
A.Các đợt khí nóng ở chí tuyến
B.Cã đợt khí lạnh ở vùng cực
C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ
D.Gió mùa đông bắc lạnh
đáp án lầ abcd