Những câu hỏi liên quan
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Thục Hiền 1412
Xem chi tiết
Phạm Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2020 lúc 21:55

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Đặng
Xem chi tiết
Đập Vỡ Đá
Xem chi tiết
Đập Vỡ Đá
23 tháng 10 2016 lúc 8:18

bài 2 đừng xem bảng số nguyên tố nha mn

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hương
26 tháng 10 2016 lúc 23:52

3) aaaa=a.1111=a.11.101

Để aaaa chỉ có 2 ước là các số nguyên tố (11 và 101 )thì a=1

vậy aaaa=1111

Bình luận (0)
lê thiên thủy
Xem chi tiết
lê thiên thủy
24 tháng 11 2023 lúc 18:24

giúp mk đi, mk gấp lắm

 

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Hà
24 tháng 11 2023 lúc 18:38

1-7=6

 

Bình luận (0)
Vũ Huy Hiệu
25 tháng 11 2023 lúc 12:22

haha

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 8 2017 lúc 10:00

Lời giải:

\(\bullet\)Nếu $p=2$ thì \(10p+1\not\in \mathbb{P}\) (loại)

\(\bullet\) Nếu \(p=3\Rightarrow 10p+1\in\mathbb{P}\). Cùng lúc đó \(5p+1=16\) là hợp số.

\(\bullet\) Nếu \(p>3\Rightarrow p\not\vdots 3\). Xét 2 TH:

TH1: \(p=3k+1\)

Khi đó \(5p+1=5(3k+1)+1=15k+6\vdots 3\) . Mà \(15k+6>3\) nên là hợp số.

TH2: \(p=3k+2\Rightarrow 10p+1=30k+21\vdots 3\), lớn hơn $3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với đkđb)

Từ các trường hợp trên, ta có đpcm.

Bình luận (0)
dũng nguyễn
Xem chi tiết
Sáng
22 tháng 10 2016 lúc 19:01

p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p + 1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
Mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3 
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẵn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p + 1 chia hết cho 2.3 = 6 
=> 5p + 1 là hợp số

 

Bình luận (0)
Hoai Thuong
22 tháng 10 2016 lúc 22:13

nhưng đây là có p >3

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
4 tháng 11 2017 lúc 12:41

 Câu trả lời hay nhất:  1) p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3 
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6 

2) a nguyên tố > 3 nên là số lẻ và không chia hết cho 3 
=> k phải là số chẳn, vì nếu k lẻ thì a+k chẳn và > 2 nên ko là số nguyên tố 
đặt k = 3n+r (với r = 0, 1, 2) 
có: thì a+k = 3n+a+r và a+2k = 6n+a+2r 
* nếu a chia 3 dư 1 thì a+r chia hết cho 3 nếu r = 2 hoặc a+2r chia hết cho 3 nếu r = 1 
nên ta phải có r = 0 
* nếu a chia 3 dư 2 thì a+r chia hết cho 3 nếu r = 1 hoặc a+2r chia hết cho 3 nếu r = 2 
=> r = 0 
cả 2 trường hợp của a đều dẩn đến r = 0 => k chia hết cho 3 
Vậy k chẳn, chia hết cho 3 => k chia hết cho 6 

3) p và 2p+1 nguyên tố 
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 

=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)