Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 5:36

Lời giải chi tiết:

5 + 4 = 9 6 + 3 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9
5 + 3 + 1 = 9 6 + 2 + 1 = 9 7 + 1 + 1 = 9 1 + 2 + 6 = 9
5 + 2 + 2 = 9 6 + 3 + 0 = 9 7 + 0 + 2 = 9 1 + 5 + 3 = 9

Phan Lê Gia Khang
7 tháng 5 2021 lúc 13:21

5+4=9

6+3=9

7+2=91+8=9

5+3+1=9

6+2+1=9

7+1+1=91+2+6=9
5+2+2=96+3+0=97+0+2=91+5+3=9
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phát
28 tháng 10 2021 lúc 10:01

Tính:

5 + 4 = 96 + 3 = 97 + 2 = 91 + 8 = 9
5 + 3 + 1 = 96 + 2 + 1 = 97 + 1 + 1 =91 + 2 + 6 =9
5 + 2 + 2 =96 + 3 + 0 = 97 + 0 + 2 = 91 + 5 + 3 = 9
Khách vãng lai đã xóa
bánh bèo
Xem chi tiết
Minh  Ánh
8 tháng 9 2016 lúc 13:24

Các bài toán này bn bấm máy thì sẽ ra nha.

Bài 7 có quy tắc tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

7b bn nhóm 2/3 +1/18 lại vào một chỗ và để cho chúng dấu ngoặc

tíc mình nha

Phạm Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Ngô Phương Loan
25 tháng 4 2022 lúc 21:44

1) 1/3 x 1/2 x 3/7 = 3/42 = 1/14

2) 5/4 x 1/3 +1/7 = 5/12 + 1/7 = 35/84 + 12/84 = 47/84

3) 8 x ( 8/9 - 2/3 ) = 8 x 2/9 = 16/9

4) 5/6 x 48/20 x 1/2 = 240/240 = 1

5) ( 2/5 + 3/4 ) + 8 = 23/20 + 8 = 23//20 + 160/20 = 183/20

6) 10 x ( 1/2 - 1/5 ) = 10 x 3/10 = 10/1 x 3/10 = 30/10 = 3

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 17:04

5: \(=\dfrac{43}{8}-\dfrac{19}{10}=\dfrac{430}{80}-\dfrac{152}{80}=\dfrac{278}{80}=\dfrac{139}{40}\)

6: \(=\dfrac{-13}{4}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-39}{12}-\dfrac{28}{12}=\dfrac{-67}{12}\)

7: \(=\dfrac{-41}{8}+\dfrac{14}{4}=\dfrac{-41}{8}+\dfrac{28}{8}=\dfrac{-13}{8}\)

8: \(=\dfrac{-43}{7}+\dfrac{-43}{6}=\dfrac{-559}{42}\)

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 1 2022 lúc 15:48

5, \(5\dfrac{3}{8}-1\dfrac{9}{10}=\dfrac{139}{40}\)

6, \(\left(-3\dfrac{1}{4}\right)+\left(-2\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{67}{12}\)

7, \(\left(-5\dfrac{1}{8}\right)+3\dfrac{2}{4}=-\dfrac{13}{8}\)

8, \(\left(-6\dfrac{1}{7}\right)+\left(-7\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{559}{42}\)

Nguyễn Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Hoàng Hằng
5 tháng 1 2017 lúc 10:32

1/2+-1/2+1/3+-1/3+.....+1/7+-1/7+1/8 = 1/8

So doi nhau

tjck cko mjk nka

Nguyễn Nguyên Khôi
5 tháng 1 2017 lúc 10:35

bằng 1/8

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 1 2017 lúc 10:37

\(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{-1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{-1}{6}+\frac{1}{5}+\frac{-1}{4}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{2}\)

\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{42}\)\(\frac{15}{56}\)\(\frac{1}{30}\)\(\frac{1}{12}\)

\(\frac{13}{60}\)\(\frac{7}{24}\)\(\frac{7}{60}\)

\(\left(\frac{13}{60}+\frac{7}{60}\right)\)\(\frac{7}{24}\)

\(\frac{1}{3}\)\(\frac{7}{24}\)

\(\frac{8}{24}\)\(\frac{7}{24}\)

\(\frac{15}{24}\)

\(\frac{5}{8}\)

Công Chúa Dễ Thương
Xem chi tiết
Zeijakuna Yuki
6 tháng 8 2017 lúc 16:13

A)   (-3/4 + 5/13):2/7-(2/1/2+8/13):2/7

\(=\)

\(=\)

Công Chúa Dễ Thương
6 tháng 8 2017 lúc 16:15

B và C đâu bạn

Zeijakuna Yuki
6 tháng 8 2017 lúc 16:20

B)    -3/5:(-1/15-1/6)+3/5:(-1/3-1/1/15)

\(=\)

\(=\)