câu 9 trang 11 SGK lớp 9
câu 1 trang 40 SGK lớp 9
với câu hỏi thêm là nêu những thành tựu của nhật và nguyên nhân đạt được thành tựu đó.
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....
Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...
Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...
Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...
Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...
Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:
a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP
vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)
b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP
vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)
a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\
=4-2\sqrt{3}=VP\)
\(\Rightarrow\) đpcm
Bài 2, trang 9 sgk lớp 5
Đề : Viết các phân số sau thành phân số thập phân :
11/2
15/4
31/5
11/2=11x5/2x5=55/10
15/4=15x25/4x25=375/100
31/5=31x2/5x2=62/10
chuyển phân số thành phân số thập phân 11 phần 20 và 2 phần 500 4 phần 400
11\2 = 55\10 15\4 = 375\100 31\5 = 62\10
E) 5/9 : 5/-3
g) 0: -7/11
h)3/4:(-9)
Sgk lớp 6 trang 43 bài 84
- Nếu ai biết bài 86 thì chỉ mình luôn nha
e)5/9:5/3=5/9.5/3
=25/27
g)0:-/11=0
Vi 0 chia cho bat ki so nao cung bang 0
Bài 41 ( SGK ) trang 128
lớp 9 tập 1
Bài 41. Cho tam giác ABC, cac tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID AB(D nằm trên AB), IE BC (E thuộc BC ), IF vuông góc với AC(F thuộc AC) CMR: ID=IE=IF.
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.
Câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Từ ngữ Nam Bộ | Từ ngữ toàn dân |
Thẹo | Sẹo |
Dễ sợ | Sợ |
Lặp bặp | Lập bập |
Ba | Bố, cha |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở nên |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Bữa sau | Hôm sau |
Lui cui | Cắm cúi, lúi húi |
Nhắm | Ước chừng |
Dáo dác | Nháo nhác |
Giùm | Giúp |
BÀI 9 Sgk tập 1 - trang 71- Toán lớp 8
Câu hỏi như sau: SGK Toán 9 trang 133