Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 17:30

a: góc IBC=góc ABC/2

góc ICB=góc ACB/2

mà góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔICB cân tại I

b: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

kodo sinichi
6 tháng 8 2023 lúc 17:36

`a)` 

có : BI là phan giác của góc `ABC`

`=> góc ABI = góc IBC = 1/2 góc ABC`

CI là phân giác của góc `ACB`

`=> góc ACI = góc ICB = 1/2 góc ACB`

Mà `góc ABC = góc ACB`(tam giác `ABC` cân)

`=> góc IBC = góc ICB`

`=>` tam giác ` BIC` cân

`b)`

Có :

tam giác `ABC` cân 

`=> AB = AC `

`=> B` thuộc đường trung trực của BC (1)

lại có tam giác `BIC` cân 

`=> BI = IC`

`=> I` thuộc đường trung trực của BC (2)

Từ `(1),(2) => AI` là đường trung trực của BC

Nguyễn Minh Khôi
3 tháng 7 lúc 20:37

a: góc IBC=góc ABC/2

góc ICB=góc ACB/2

mà góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔICB cân tại I

b: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

Bni ngg
Xem chi tiết
Bni ngg
23 tháng 7 2023 lúc 11:02

Giúp vs a

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: ΔABC cân tại A

mà AE là phân giác

nên AE là trung trực của BC

b: O nằm trên trung trực của AB

=>OA=OB

O nằm trên trung trực của BC

=>OB=OC

=>OA=OC

=>O nằm trên trung trực của AC

c: OA=OB=OC

=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC

bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:42

a: góc IBC=góc ABC/2

góc ICB=góc ACB/2

mà góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

b: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

Mun SiNo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 15:02

c: Ta có: O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB

Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
yến
29 tháng 4 2016 lúc 19:50

5 )

tự vẽ hình nha bạn 

a)

Xét tam giác ABM và tam giác ACM  có :

AM  cạnh chung 

AB = AC (gt)

BM = CM  (gt)

suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)

suy ra : góc BAM =  góc CAM  ( 2 góc tương ứng )

Hay AM  là tia phân giác của góc A

b)

Xét tam giác ABD  và tam giác ACD có :

AD cạnh chung 

góc BAM  = góc CAM ( c/m câu a)

AB = AC (gt)

suy ra tam giác ABD  = tam giác ACD ( c-g-c)

suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)  

C) hay tam giác BDC cân tại D

Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Xuân Trà
30 tháng 4 2016 lúc 18:34

Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH 
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH 
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC