Những câu hỏi liên quan
Yuuki
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Thủy
29 tháng 12 2016 lúc 21:15

mik cũng đag tìm câu ni đây

Bình luận (23)
Nguyễn Quang Định
21 tháng 1 2017 lúc 19:37

KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..

Bình luận (0)
tuấn anh
5 tháng 5 2018 lúc 8:30

helpthanghoa

Bình luận (0)
ʚTúšɞ ʚCaɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 11:42

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

Bình luận (0)
Thiên Lý
26 tháng 12 2016 lúc 21:13

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

Bình luận (0)
phamminhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
27 tháng 12 2020 lúc 17:08

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Duyên
Xem chi tiết
Lê Mxxx Vxx
Xem chi tiết
Boboiboy Galaxy
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:10

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:04

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ
Bình luận (0)
sdadsdawd
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 10:33

Tham khảo

- Những loại dụng cụ cơ khí dùng trong sản xuất cơ khí ở gia đình, địa phương em là: búa, dũa, kìm, mỏ lết cờ lê tròng, cưa, thước cuộn, thước cặp, thước lá, tua vít,...

Thước đo chiều dài : dùng để đo chiều dài của vật

Dụng cụ tháo , lắp và kẹp chặt : dùng để tháo , lắp và kẹp chặt vật khi gia công

 

Dụng cụ đa công : Dùng để tạo một lực đóng vào một vật khác , dùng để cắt các loại vật liệu ,.....

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 8 2019 lúc 10:02

* Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen:

      + Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường

      + Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy

- Kim loại màu: dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện

* Vật liệu phi kim loại: phổ biến là chất dẻo và cao su

- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ổ đỡ, ...

- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm

Bình luận (0)