Những câu hỏi liên quan
Đăng Tạ
Xem chi tiết
Minh Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Tôi yêu bạn
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 9 2016 lúc 20:09

Câu 1 :

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.

- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Câu 2 :

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

Câu 3 :

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Bình luận (2)
Lê Thị Bích Hằng
26 tháng 9 2016 lúc 17:03

thất  ngôn tứ tuyệt là:

Một bài có 4 câu mỗi câu có  7 tiếng 

Đường Luật là thơ nhà Đường

Bình luận (4)
Lê Thị Bích Hằng
26 tháng 9 2016 lúc 17:05

nhớ  tick cho ms nha

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 4 2019 lúc 9:47

Mở đầu bài thơ tác giả nêu:

+ Cảnh chạy giặc nhốn nháo trước tiếng súng xâm lược

+ Cảnh phiên chợ quê ồn ào, tấp nập trở nên hỗn loạn, nháo nhác

+ Tình cảnh đất nước rơi vào nguy khốn “một bàn cờ thế phút sa tay”

+ Cảnh nhân dân hoảng loạn “lũ trẻ lơ xơ chạy”, “bầy chim dáo dác bay”…

+ Sự bị động của triều đình phong kiến trước kẻ thù đã dẫn tới hậu quả mất nước, mất mát về người lẫn của

b, Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:

+ Hai câu thực: bức tranh cụ thể sinh động cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi giặc xuất hiện đột ngột

+ Biện pháp đảo ngữ, làm nổi bật trước mắt người đọc vẻ xơ xác, tan tác của lũ trẻ và bầy chim khắc họa được sự hoang mang và ngơ ngác của chúng

+ Những địa danh cụ thể Bến Nghé, Đồng Nai bị giặc cướp bóc, phá phách đều tan tác

+ Tác giả viết ra những dòng thơ bằng sự xót xa trước tình cảnh của người dân vô tội, bằng sự căm thù chất chứa trong tâm can

+ Những câu thơ thể hiện sự phẫn nộ, lòng căm thù giặc của tác giả thông qua ngòi bút sắc béna

Bình luận (0)
Ngô Gia Hưng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2017 lúc 14:02

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

  - Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

   + Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

   + Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

Bình luận (0)
Lê bảo tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 14:01

Tham khảo
Quân tướng nhà Thanh:
Tôn Sĩ Nghị bất tài, không nắm được tình hình thực tế, kiêu căng tự mãn, trễ nải quân cơ: “chỉ chăm chú vào yến tiệc, vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc; khi quân Tây Sơn đánh đến thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao”…
Quân tướng hèn nhát, thảm bại: khi nghe tiếng quân Tây Sơn, quân Thanh ở trong đồn Hạ Hồi “ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng”; ở đồn Ngọc Hồi quân thì “bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, tướng thì tự thắt cổ chết; thấy nghi binh thì “đều hết hồn hết vía, vội trốn”;  khi nghe tin Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy “đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.”…
Vua tôi Lê Chiêu Thống:
Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc;
Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh;
Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh…
Giọng điệu trần thuật của tác giả có sự khác biệt khi nói về hai cuộc tháo chạy này:
Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hả hê sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của lũ cướp nước.
Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống nhịp điệu chậm hơn, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi nhà Lê… Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
Sở dĩ có sự khác biệt đó là vì: mặc dù tôn trọng tính khách quan trong phản ánh, song không thể chối bỏ được thái độ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận. Vì các tác giả đều là những cựu thần của nhà Lê, nên không thể không có sự thương xót, ngậm ngùi cho tình cảnh của vua tôi Lê Chiêu Thống. Đấy là điều tạo nên sự khác biệt trong thái độ và cách miêu tả hai cuộc tháo chạy.

Bình luận (0)
Love Yourself
Xem chi tiết

-nguy hiểm

-ảo tưởng

-sáng tạo

-....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Ánh Dương
5 tháng 1 2020 lúc 21:30

điêu luyện

tài năng quan sát tỉ mỉ

tinh tế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên
5 tháng 1 2020 lúc 21:32

+ Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa