Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật miêu tả các loài chim trong văn bản "Lao xao" của Duy Khán.
Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể:
b)Kết hợp tả và kể như thế nào? Tìm những dẫn chứng cho thấy các loài chim được tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các loài
Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim trong bài “Lao xao” .
Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể:
c)Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim
Cảnh làng quê đã được nhà van Duy Khán miêu tả trong văn bản "Lao xao" thật đẹp :" Giời chớm hè....bay đi".Hãy trình bày ngắn gọn những cảm nhận của e về hình ảnh làng quê được gợi tả trong đoạn văn trên.
Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.
Câu 2: Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim? Câu 3: Từ bài văn, em có thể biết thêm những điều thú vị về đặc điểm, hình dáng, tập tính của một số loài chim và từ đó em yêu mến hơn, biết bảo vệ và phát triển vẻ đẹp của thiên nhiên, làng quê mình.
giúp mik nhoa
cho đoạn trích sau:cái chàng dế choắt...nhiều nghách như hang tôi
a,đoạn văn trên tác giả đã sử biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả nhân vật?nêu tác dụng
b, đặt một câu trần thuật đơn không có từ là sử dụng biện pháp nghệ thuật em vừa tìm được trong đoạn trích trên
c,nhân vật Dế mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là người như thế nào?Em cần học tập được gì từ nhân vật dế mèn
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng
Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu
sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống
như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt
thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản đó? Nêu rõ tên
tác giả và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
2.Theo con vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện là ở chỗ nào? Vị trí quan
sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Phân tích tác dụng của động từ “phóng” trong đoạn văn trên?
4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
5. Dựa vào văn bản tìm được ở câu 1, hãy viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật dượng Hương Thư, trong đoạn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…
(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)
1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)
Phân tích nghệ thuật trong bài văn ''Lao xao'' của tác giả Duy Khán.