Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang anh
Xem chi tiết
Quyết nè
30 tháng 4 2021 lúc 20:01

KHI NÓNG LÊN CẢ THỦY NGÂN VÀ THỦY TINH LÀM NHIỆT KẾ ĐỀU DÃN NỞ. TẠI SAO THỦY NGÂN VẪN DÂNG lên trong ống nhiệt kế

đúng cho mình xin 1 like

 

quang anh
30 tháng 4 2021 lúc 20:07

do chất lỏng nở nhiều hơn chát rắn nên khi nóng lên thì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh.

Quyết nè
30 tháng 4 2021 lúc 20:11

hay thì hỏi chi ????????????????????????

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 15:17

Do thủy ngân (là chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh (là chất rắn).

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Võ Duy Tân
7 tháng 4 2016 lúc 21:00

vì thủy ngân ( hoặc rượu nở vì nhiey65 nhiu hơn bầu chứa

Học Mãi
7 tháng 4 2016 lúc 21:06

Vì bầu chứa thủy ngân (hoặc rượu) giãn nở vì nhiệt không đáng kể so với thủy ngân và rượu. 

Nguyen minh an
26 tháng 4 2018 lúc 11:30

Đầu tiên bầu chứa sẽ nóng lên nở ra thể tích tăng trước nên độ cao mực chất lỏng (Thủy ngân hay rượu) sẽ tuột xuống một ít. Sau đó mực chất lỏng (thủy ngân hay rượu) sẽ nóng lên nở ra thể tích tăng, mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (bầu chứa) nên mực chất lỏng( thủy ngân hoặc rượu) sẽ dâng lên hơn mức ban đầu. ( dâng lên trong ống ).

Nguyễn Như Hậu
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 8:41

Vì thuỷ ngân và rượu đều là chất lỏng. Theo định lí, ta có:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Thuỷ ngân và rượu nóng lên đồng thời nước trong bầu sẽ dâng lên (nở ra)

Kudo Shinichi
23 tháng 3 2017 lúc 19:07

Vì khi nóng lên, bầu chứa sẽ nở ra làm cho thủy ngân tụt xuống một chút, nhưng sau đó, thủy ngân cũng nóng lên và nở ra. Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
23 tháng 3 2017 lúc 20:14

Vì khi nóng lên, bầu chứa sẽ nở ra làm cho thủy ngân tụt xuống một chút nhưng sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra. Nhưng do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.

trương trí tuệ
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 10:41

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nổ ra những chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân dâng lên trong ống thủy tinh.

Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
18 tháng 4 2018 lúc 21:44

vì thủy ngân dãn nở vì nhiệt tốt hơn thủy tinh và nếu thủy tinh gặp độ cao(từ 50độ c) sẽ co giãn và vỡ.Vì vậy chỉ có thủy ngân là dâng lên

1+1=2

2+2=4

12+12=24

Lê Nam Khánh
18 tháng 4 2018 lúc 21:45

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

12 + 12 = 24

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
18 tháng 4 2018 lúc 21:47

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nở nhưng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân và rượu trong bình dâng lên.

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

12 + 12 = 24

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
27 tháng 2 2016 lúc 20:59

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nở nhưng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân và rượu trong bình dâng lên

Zoro Roronoa
27 tháng 2 2016 lúc 19:24

Ta có bầu chứa,rượu và thủy ngân đều nóng nên (nở ra) nhưng vì chất rắn nở ra ít hơn chất lỏng nên nước trong bình vẫn dâng lên

Oanh Nguyen (NTHO)
16 tháng 5 2018 lúc 16:46

vì khi bầu chứa thủy ngân hoặc rượu nóng lên sẽ nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên bầu chứa thủy ngân và rượu dâng lên ucche

bao long Vo
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:24

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác. 

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:31

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác. 

Mai Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hải Bằng
26 tháng 3 2016 lúc 12:29

       Ở  một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

       Là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước. 

VS KẾT BẠN NHA  $.$

Nguyễn Duy Hải Bằng
26 tháng 3 2016 lúc 12:30

 ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

Câu 2 là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước.