Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 3 2019 lúc 4:36

Giải vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 | Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 3

nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7F0aoUnKf

Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

TK

Máu đi trong vòng tuần hoàn nhỏ:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

Máu đi trong vòng tuần hoàn lớn:

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

Nguyễn An
Xem chi tiết
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
ღїαɱ_Sʉღ *Sαd*
11 tháng 2 2021 lúc 12:45

`D`. lớp chim và lớp thú

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
11 tháng 2 2021 lúc 12:46

Các lớp động vật có hệ tuần hoàn,hoàn thiện nhất là:

A.lớp bò sát và lớp thú

B.lớp lưỡng cư và lớp thú

C.lớp lưỡng cư và lớp chim

D.lớp chim và lớp thú

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lịch
20 tháng 2 2021 lúc 13:45
B lớp lương. Cư vF thú
Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 1 2017 lúc 13:31

Giải vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 | Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 3

ko có tên
Xem chi tiết
nguyen tungduong
27 tháng 2 2020 lúc 9:41
Đặc điểmLớp cáLưỡng cưBò sátChim
TimHai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt.Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất.
Vòng tuần hoànMột vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫm.Máu pha.Máu pha ít.Máu đỏ tươi.
Khách vãng lai đã xóa
ko có tên
27 tháng 2 2020 lúc 10:14

trình bày sự tiến hóa cơ mà

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tungduong
27 tháng 2 2020 lúc 14:11

Có tim, chưa có vách ngăn (giun đốt, chân khớp)

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 1 vòng tuần hoàn (cá)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu pha đi nuôi cơ thể (lưỡng cư)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể (bò sát)

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể (chim, thú) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Chung Nhựt
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 16:39

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 4 2016 lúc 22:06

Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 22:03

       Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) : phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
       Hệ tuần hoàn của chim : thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Nhõi
5 tháng 4 2019 lúc 19:17

*Tuần hoàn:

-lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

-lớp chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*hô hấp

Lưỡng cư:

- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

Chim

-Hô hấp: bằng phổi,Phổi có mạng ống khí, sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống tui khí phân nhán( 9 túi)

ylinh2003
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
10 tháng 5 2016 lúc 12:11

Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:

-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

-Có 1 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):

-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Pham thao van
10 tháng 5 2016 lúc 15:59

HUỲNH CHÂU GIAO cái j cũng bít thế

Tiến Khôi
6 tháng 5 2019 lúc 20:15

cá thì bt còn lại ko bt banhquatim có 2 ngăn : 1 tâm thất ,2 tâm nhĩ ,máu :"đỏ tươi"__chúc AE HỌC TỐT ĐỂ THI!!!!!!!!

hihi