Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2018 lúc 3:39

Đáp án C

Ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 7:07

Đáp án C

Ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2017 lúc 11:30

Đáp án B

Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Vạn Phúc (Hà Đông, ngày 18 và 19-12-1946) đã phát động cả nước kháng chiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2017 lúc 15:26

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2018 lúc 18:12

Đáp án B

- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.

- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 11 2018 lúc 3:00

Đáp án B

- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.

- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

Danh
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:43

Hội nghị Ianta 1945 thông qua quyết định thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.

Lưu Quang Trường
15 tháng 5 2021 lúc 20:48
* Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ :
- Ở châu Âu : Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đâng Âu) ; vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh.
- Ở châu Á : duy trì nguyên trạng Mông Cổ (tức là tôn trọng nền độc lập của Mông Cổ), trả lại cho Liên Xô vùng đất phía nam đảo Xa-kha-lin ; trao trả cho Trung Quốc những đất đai đã bị Nhật chiếm đóng trước đây (Đài Loan, Mãn Châu...) ; thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38. 
+ Các vùng còn lại của châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á...) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
* Hệ quả : những quyết định của Hội nghị đã đưa đến một trật tự thế giới được thiết lập theo khuôn khổ của Hội nghị I-an-ta được gọi là trật tự hai cực I-an-ta (đứng đầu là Mĩ và Liên Xô).
Huy Lý
Xem chi tiết
lê thanh tình
24 tháng 11 2021 lúc 12:49

câu A 

ghan
24 tháng 11 2021 lúc 13:22

 

a

Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 15:28

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2018 lúc 5:27

Đáp án A

Nghị quyết Hội nghị (11 - 1939), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước