Những câu hỏi liên quan
Xakutara
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
7 tháng 5 2016 lúc 20:39

mk làm đc phần a vs b nhưng phần c mk ko làm đc 

Bình luận (0)
đỗ haianh
Xem chi tiết
tuanphong chu
Xem chi tiết
Nguyen Vu Quynh Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn huy tuấn
27 tháng 4 2021 lúc 19:57

Bạn tự trình bày theo các ý sau nhé, mình k có nhiều tgian nên tb ngắn gọn chút
a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE
có; b1 = b2 do phân giác đề bài cho, BE cạnh chung, hai góc vuông của hai tam giác trên
=> bằng nhau theo th cạnh huyền gn => AE=KE
b) Xét hai tam giác trên có: AE= KE (gt), e1=e2(đối đỉnh) hai góc vuông của hai tam giác bằng nhau = 90
=> hai tam giác bằng nhau theo th cạnh góc vuông- góc nhọn kề
c) ta có: AE= KE(cmt) (1)
              Ah=KC(câu b) (2)

áp dụng bất đẳng thức vào tam giác KCH:
kh+kc>hc hay ke+eh+hc>hc(3)

từ 1 2 3 => AE +HE+AH> HC 
bạn ti c k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
27 tháng 4 2021 lúc 20:04

thk you very much như đã hứa nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:27

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên BA=BD và EA=ED
=>BE là đường trung trực của AD

hay BE\(\perp\)AD

Bình luận (0)
Quốc Trọng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:23

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔKBE vuông tại K có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔKBE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔKEC vuông tại K có

EA=EK

\(\widehat{AEM}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔAEM=ΔKEC

Suy ra: EM=EC

c: Xét ΔBMC có BA/AM=BK/KC

nên AK//MC

Bình luận (1)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:58

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: BA=BD; EA=ED

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔDEC

Suy ra: EK=EC

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 7 2021 lúc 10:53

undefined

a) Xét hai tam giác vuông ΔABE và ΔHBE có:

ABE = HBE (BE là tia phân giác giả thiết)

BE cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy ΔABE = ΔHBE

b) AB = HB (2 cạnh tương ứng)

⇒ B thuộc đường trung trực của đoạn AH (1)

AE=HE (2 cạnh tương ứng)

⇒ E thuộc đường trung trực của đoạn AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BE là đường trung trực của đoạn AH

Vậy BE là đường trung trực của đoạn AH

c) Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔHEC có:

AEK = HEC (đối đỉnh)

AE = HE (cmt)

⇒ ΔAEK = ΔHEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

⇒ EK = EC (2 cạnh tương ứng) (3)

Vậy EK = EC

d) Ta có: ΔAEK vuông tại A

⇒ K<A

⇒ AE<KE (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AE<EC

Vậy AE<EC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:11

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên BA=BH(Hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:12

c) Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH(cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: EK=EC(Hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)

nên AE<CE

Bình luận (0)