Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 3 2022 lúc 9:17

$\text{D}$

Hòa Đỗ
10 tháng 3 2022 lúc 9:26

c

Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Dark_Hole
22 tháng 3 2022 lúc 14:04

B

ᴵᴬᴹ ß¡ท ¦ ︵²ᵏ⁸ム
22 tháng 3 2022 lúc 14:05

B

Nguyễn acc 2
22 tháng 3 2022 lúc 14:05

C

Trần Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2018 lúc 9:13

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2017 lúc 10:32

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2017 lúc 17:44

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2018 lúc 18:16

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2018 lúc 13:50

Đáp án B

Do Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn rất phổ biến, ngay sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất ?

Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:13

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

 

Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 21:16

âu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.