Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê thị hương giang
Xem chi tiết
ha thi thu trang
28 tháng 12 2019 lúc 10:13

là bought 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
28 tháng 12 2019 lúc 10:13

TL:

-Quá khứ của buy là bought.

-Phân từ quá khứ của buy cũng là bought.

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị hương giang
28 tháng 12 2019 lúc 10:16

Thank mọi người

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Sơ
Xem chi tiết
Linh Panda
Xem chi tiết
vuongthihongthanh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
5 tháng 5 2017 lúc 15:13

1. Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

Tác dụng: Đây là loại biển báo giao thông để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành các điều đã được báo trên biển.

2. Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.

Tác dụng: Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm người lái xe phải giảm tốc độ.

3. Biển báo hiệu lệnh: Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.

Loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo.

Thảo Phương
5 tháng 5 2017 lúc 17:40

Biển báo cấm;Hình tròn nền màu trắng,có viền đỏ,hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm

Biển báo nguy hiểm:hình tam giáo đều,nền màu vàng có viền đỏ,hình vẽ màu đen,thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng

Biền bảo lệnh:hình tròn,nền màu xanh lam,hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành

Phương Linh Tae
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 11:50

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}\) MTC: \(x\left(x+3\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) MTC: \(2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{-2x.2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1-3x}{2\left(x-1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}\)

\(=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\) MTC: \(6y\left(y-6\right)\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)}{6y\left(y-6\right)}+\dfrac{6.6}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y-6}{6y}\)

Phùng Khánh Linh
27 tháng 11 2017 lúc 12:03

Bạn Nguyễn Nam làm sai câu b rồi , làm lại cho tất nè

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+36}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{y-6}{6y}\)

d) \(\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2x+6}=\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{12x}{2\left(x+3\right)}\)( sửa đề )

Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 6:53

Huỳnh Thị Thanh Kim bạn nên thêm dấu ngoặc đơn vào cho dễ hiểu, đọc đề ko đc

Nữ hoàng mặt trăng
Xem chi tiết
Lưu Hải Dương
2 tháng 5 2017 lúc 9:23

Không ăn bớt vì

Khi nắng nóng nước (chất lỏng) sẽ nở ra . Nếu chúng ta để dầy bình thì khi trời nóng chai nước sẽ nổ. Vì vậy các nhà SX thường để vơi một khoảng trong các chai nước

nguyen ngan ha
2 tháng 5 2017 lúc 15:09

ko phải các nhà sản xuất ăn bớt mà là do khi gặp không khí nóng chất lỏng trong chai sẽ nổ ra gặp lực tác dụng làm no chai nên khi đóng chai các nh sx mới phải để vơi đi một khoảng!!!ok

mình giúp bạn oy thì nhớ tick cho mình nha !leuleu

Alan Walker
4 tháng 5 2017 lúc 19:11

Như chúng ta đã học thì chất lỏng nở ra khi nóng, co lại khi lạnh. Vì vậy, nếu như chúng ta đổ đầy nước vào chai, khi không khí nóng lên thì nước sẽ nở ra, nước không có lối thoát nên sẽ làm chai bị nổ

hạ nhật
Xem chi tiết
Vũ Hạ Linh
31 tháng 10 2018 lúc 21:05

vì gương cầu lồi có tầm nhìn lớn hơn nên đặt trong siêu thị vốn có nhiều góc khuất

Sunn’s ARMY
Xem chi tiết