Cho C = m3 + 3m2 + 2m + 5/m(m + 1)(m + 2) + 6 với m\(\in\) N. Chứng minh C là số hữu tỉ
Cho M=(x-1)(x+2)(3-x)tìm x để M<0
Cho C=\(\frac{m^3=3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)Chứng minh c là số hữu tỉ
Cho \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\).CMR: C là số hữu tỉ
Bổ sung đề \(m\in Z\)
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3.
Khi đó C có dạng:\(\frac{3k+2}{3k}\) nên là số hữu tỉ.
zZz Cool Kid zZzMình cx mới vừa nghĩ ra cách c/m lun.
Đầu tiên mình chứng minh C là p/s tối giản và mẫu chia hết cho 3, tử ko chia hết cho 3 nên C là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Suy ra C là số hữu tỉ
Cho phân số \(A=\dfrac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6};\left(m\in N\right)\)
a) Chứng minh rằng A là phân số tối giản.
b)Phân số A có biểu diễn thập phân là hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
a/ \(A=\dfrac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(A=\dfrac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2+6\right)}\)
\(A=\dfrac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(A=\dfrac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(A=\dfrac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{a+1}\)
Gọi c là ƯCLN(a;a+1)(c \(\in\) N* )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮c\\a+1⋮c\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left(a+1\right)-a⋮c\)
Suy ra 1 chia hết cho c
Mà c \(\in\) N* \(\Rightarrow\) c = 1
\(\Rightarrow UCLN\left(a;a+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\) A là phân số tối giản (dpcm)
b/ Ta có: \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên suy ra \(m.\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)
Mà \(5⋮̸3;6⋮̸3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮̸3\end{matrix}\right.\)
Vì vậy, khi tối giản, phân số A vẫn có tử chia hết cho 3; ko bằng 2; 5 nên phân số A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cho x,y là cấc số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn x^5+y^5=2×x^3×y^3 . Chứng minh nếu m=1-1/xy thì m là bình phương của 1 số hữu tỉ
Cho số hữu tỉ x=2m+3 phần-6. Với giá trị nào của m thì:
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm
c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
a) Để x là số hữu tỉ dương
=> \(\frac{2m+3}{6}>0\) => \(2m+3>0\) => \(m>0\)
Vậy \(m>0\) => x là số hữu tỉ dương
b) Để x là số hữu tỉ âm
=> \(\frac{2m+3}{6}< 0\) => \(2m+3< 0\) => \(m< 0\)
Vậy \(m< 0\) => x là số hữu tỉ âm
c) Để x không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
=> \(\frac{2m+3}{6}=0\) => \(2m+3=0\) => \(m=0\)
Vậy \(m=0\) => x không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Chúc bạn may mắn !
cho phân số A = \(\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
với m thuộc N
a. Chứng minh rằng A là phân số tối giản
b. Phân số A có biểu diễn thập phân là hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?
C=M^3+3m^3+2m+5/m(m+1)(m+2)+6 (m thuộc N)
a)chứng tỏ C là phân số tối giản
b) phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? vì sao?
sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???
sao ko có câu trả lời vậy
đề nghị ad xem lại
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Gọi \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2+6\right)}\)
a. Chứng minh rằng C là phân số tối giản?
b. Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Cho phân số ;
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m(m+1)\left(m+2\right)+6}( m ∈ N )\)
a) Chứng tỏ rằng C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?
A/ C là phân số tới giản
B C là số thập phân vô hạn tuần hoàn